4.1.1.1. Nâng cao hiệu quả kinh doanh cần thực hiện đồng bộ nhiều khâu, nhiều yếu tố
Trong cơ chế thị trƣờng, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cần nắm đƣợc nhu cầu thị trƣờng, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, các lực lƣợng cung trên thị trƣờng. Điều này đòi hỏi công tác tiếp thị sản phẩm tốt, ngƣời quản lý phải hiểu biết, dự báo đƣợc nhu cầu, thị hiếu, phải nâng cao năng lực quản lý. Đây là khâu quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cần nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả. Điều này đòi hỏi sự cố gắng trên nhiều mặt của công ty nhƣ: đổi mới công nghệ sản xuất, đổi mới tổ chức, nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động, nâng cao năng lực quản lý, có chiến lƣợc kinh doanh tốt. Cụ thể đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm mở rộng thị trƣờng và thị phần tiêu thụ trên cơ sở định hƣớng phát triển của công ty. Chiến lƣợc phát triển sản phẩm pháo hoa, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng nƣớc ngoài và thị trƣờng trong nƣớc.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty phải phát huy lợi thế có sẵn của công ty và phát huy triệt để lợi thế ƣu đãi.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao chất lƣợng sản phẩm, có kiểu dáng bao bì, mẫu mã đẹp, có địa chỉ nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, đáp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ứng nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, hạ giá bán sản phẩm.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng việc mở rộng thị trƣờng và thị phần tiêu thụ sản phẩm, phải hoà nhập với xu hƣớng chung của thời đại, trong điều kiện nƣớc ta gia nhập WTO.
Không ngừng tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng, đăng ký sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Quốc tế
4.1.1.2.Nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phải đảm bảo tính bền vững
Để đảm bảo tính vững chắc, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cần dựa trên lợi thế so sánh động, không nên phụ thuộc quá lớn vào lợi thế lao động rẻ. Để đảm bảo tính bền vững, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cua công ty phải dựa trên các biện pháp lành mạnh, khoa học và phù hợp với xu thế chung nhƣ thân thiện với môi trƣờng và chú trọng khía cạnh xã hội của sự phát triển.
4.1.2.Định hướng cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
4.1.2.1.Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần dựa trên năng suất và chất lượng sản phẩm.
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, để doanh nghiệp phát triển cũng nhƣ nâng cao đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh thì công ty cần sử dụng hiệu quả nguồn lực, ứng dụng kho học công nghệ vào sản xuất, nâng cao năng lực quản lý và trình độ tay nghề cho ngƣời lao động...trên cơ sở đó để nâng cao năng suất, nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, năng suất, chất lƣợng và hiệu quả là yếu tố máu chốt để nâng cao hiệu quả kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh của công ty.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở vững chắc, tức là chủ yếu dựa vào các yếu tố nhƣ: chi phí lao động, nguồn tài nguyên, năng lực quản lý...Điều đó có nghĩa là dựa trên cơ sở nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất, cải tiến mẫu mã sản phẩm.
4.1.2.2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phù hợp với xu thế phát triển nền kinh tế hiện đại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đó là phát triển kinh tế tri thức, nâng cao hàm lƣợng kho học trong sản phẩm, đẩy mạng ứng dựng công nghệ thông tin vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm pháo hoa.
4.1.2.3. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải phù hợp với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Vì vậy, đòi hỏi công ty phải điều chỉnh đồng bộ: từ chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc cạnh tranh đến các biệ pháp cụ thể, từ thị trƣờng trong nƣớc đến thị trƣờng quốc tế, phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.
4.2.Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên hoá chất 21 giai đoạn 2012-2020
4.2.1. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm
4.2.1.1.Về chất lượng sản phẩm
Ồn định, nâng cao chất lƣợng sản phẩm là yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty. Để làm tốt công việc này cần làm tốt công tác quản lý chất lƣợng. Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng là quá trình lâu dài, tác động vào tất cả các mặt, bộ phận, con ngƣời của công ty. Cụ thể công ty nên thực hiện một số nội dung sau:
a. Thay đổi nhận thức về công tác quản lý chất lƣợng trong công ty
Việc nhận thức đúng nội dung, ý nghĩa của chƣơng trình quản lý chất lƣợng của lãnh đạo công t là điều kiện tiên quyết để xây dựng công tác quản lý chất lƣợng. Giám đốc công ty là ngƣời quyết định chính sách, công bố chính sách và chiến lƣợc chất lƣợng.
Thay đổi một các cơ bản nhận thức về vấn đề chất lƣợng, quản lý chất lƣợng trong nội bộ công ty thông qua quá trình tự đào tạo, đào tạo
Trƣởng phòng KCS cùng phòng nhân sự chịu trách nhiệm trực tiếp về mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, kiểm tra, giám sát, đánh giá... Trong quá trình đào tạo cần nhấn mạnh và việc hiểu và thực hiện tốt một số nội dung sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Cần hiểu đúng và rộng hơn về khái niệm “ Chất lƣợng” trong nền kinh tế thị trƣờng. Gắn việc hiểu về chất lƣợng với việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Cần cụ thể hoá yêu cầu của khách hàng với hoạt động của từng phòng ban, bộ phận cụ thể để quá trình đào tạo có tính thực tiễn, dễ hiểu hơn cho mỗi bộ phận.
- Khách hàng của công ty nên hiểu một các rộng hơn là cả khách hàng trong và ngoài nƣớc. Quản lý chất lƣợng phải là việc quản lý theo quy trình, trong đó đầu ra của mỗi quá trình lại là đầu vào của quá trình kế tiếp.
- Quản lý chất lƣợng theo quy trình là việc quản lý này không chỉ thuộc trách nhiệm của phòng KCS mà thuộc trách nhiệm của tất cả các thành viên, bộ phận trong công ty.
- Quản lý chất lƣợng cần có cách nhìn toàn diện, có cách tiếp cận vào hệ thống, vào quá trình, chú ý đến tính đồng bộ trong quản lý chất lƣợng nhƣ đảm bảo đồng bộ giữa chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng nguyên liệu, phụ liệu đầu vào, đồng bộ giữa các biện pháp kinh tế - kỹ thuật - công nghệ, tổ chức, pháp lý, giáo dục tƣ tƣởng, đồng bộ trong quản lý chất lƣợng từ các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của sản phẩm.
- Nhấn mạnh yếu tố con ngƣời trong quản lý chất lƣợng, việc lập biên bản, phạt lỗ sai hỏng chỉ là một mặt của vấn đề để khắc phục sai phạm mà vấn đề cơ bản hơn là việc hỗ trợ, đào tạo, giáo dục, động viên sự tham gia của mọi thành viên trong công ty
- Cán bộ lãnh đạo, trƣởng các bộ phận chịu trách nhiệm về vấn đề đào tạo các nhân viên trong bộ phận của mình. Nội dung huấn luyện không chỉ dừng ở các hội nghị phổ biến phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ mà cần phải chú trọng đến các kỹ năng về kỹ thuật sản xuất, phƣơng pháp làm việc...cũng nhƣ cần hƣớng dẫn mọi ngƣời biết cách sử dụng các công cụ, phƣơng pháp phù hợp trong quản lý chất lƣợng.
- Quản lý chất lƣợng đòi hỏi phải liên tục cải tiến chất lƣợng theo vòng tròn “ Deming” để tiến tới mục tiêu đáp ứng sự mong đợi của khách hàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
b. Cơ cấu tổ chức, hình thức quản lý và công tác thông tin trong công ty với công tác quản lý chất lƣợng
Công ty nên thay đổi theo các hƣớng sau:
- Giảm cơ cấu thứ bậc, thực hiện phân quyền nhiều hơn. Quyền lực đƣợc phân cấp cho các trƣởng phòng, nhất là trƣởng phòng KCS, quản đốc, tổ trƣởng...thay cho việc duy trì quyền lực tập trung, tối cao chỉ phụ thuộc lãnh đạo.
- Xây dựng quan hệ thân mật, gắn bó phát huy tính làm chủ, sáng tạo của mỗi thành viên.
- Việc ra các quyết định về quản lý chất lƣợng cần dựa vào các sự kiện, có sự tham gia của quản đốc, tổ trƣởng, kỹ thuật phân xƣởng...thay cho việc ra các quyết định chỉ dựa vào kinh nghiệm và của các nhà quản lý.
- Thông tin theo chiều rộng, hai chiều, thay cho chỉ từ trên xuống. Công khai hoá tới mức cao nhất các thông tin cho các thành viên trong doanh nghiệp, tiến tới xoá bỏ sự tồn tại của các nguồn thông tin không chính thức trong công ty.
c. Thành lập nhóm chuyên trách quản lý chất lƣợng
Cần thành lập nhóm chuyên trách về chất lƣợng bao gồm có sự tham gia của đại diện lãnh đạo, trƣởng bộ phận KCS, kỹ thuật, nhân sự và quản đốc phân xƣởng để đảm bảo điều phối, sự dụng đồng bộ các nguồn lực của công ty cho công tác quản lý chất lƣợng.
d. Quản lý chất lƣợng trong khâu chuẩn bị sản xuất
Trong công ty, khâu chuẩn bị sản xuất là công việc của bộ phận kế hoạch - xuất nhập khẩu và bộ phận kỹ thuật. Việc chuẩn bị này nên lƣu ý một số nội dung cơ bản sau:
- Bộ phận kỹ thuật:
+ Cần nắm bắt toàn bộ những yêu cầu của khách hàng đƣợc thể hiện qua các tài liệu kỹ thuật, qua các mẫu gốc, qua quá trình sản xuất của công ty để liên tục cập nhập và tổng hợp tiêu chuẩn kỹ thuật của mỗi đơn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Thông tin về những yêu cầu của khách hàng đối với mỗi đơn hàng cần đƣợc lƣu, thông báo, truyền tải bằng văn bản tới các bộ phận có liên quan
- Bộ phận kế hoạch - xuất nhập khẩu: cần phối hợp với bộ phận KCS để thực hiện tốt khâu kiểm tra nguyên liệu đầu vào với một số mội dung sau:
+ Đối với nguyên liệu đƣợc cung cấp bởi khách hàng, bộ phận kho cùng nhân viên KCS phải hoàn thành việc kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu trên cơ sở các mẫu đối chứng, đƣợc cung cấp và duyệt bởi khách hàng trong thời hạn nhất định. Nếu có sự sai khác về chất lƣợng, số lƣợng của nguyên liệu đầu vào phải nhanh chóng lập biên bản, thông báo cho khách hàng để có hƣớng xử lý.
+ Đối với nguyên liệu đầu vào công ty tự cung ứng, cần lập hồ sơ đánh giá về công tác quản lý chất lƣợng, về chất lƣợng sản phẩm của từng nhà cung cấp. Thực hiện ghi hồ sơ với từng lô hàng để tiện việc đánh giá nhà cung cấp. Ƣu tiên mua hàng các nhà cung cấp có hệ thống đảm bảo chất lƣợng tốt.
+ Thực hiện tốt công tác bảo quản nguyên liệu trong kho nhằm giảm tói mức thấp nhất chất lƣợng của chúng trong quá trình tồn trữ.
e. Đảm bảo tốt tiến độ giao hàng cho khách hàng
Việc giao hàng đúng tiến dộ là một yêu cầu hết sức cơ bản, quan trong của khách hàng. Để đảm bảo giao hàng đúng tiến dộ công ty cần triển khai một số hoạt động sau:
- Cán bộ theo dõi đơn hàng cần nắm vững kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng của các đơn hàng để đặt nguyên vật liệu đúng và kịp thời cho quá trình sản xuất.
- Thực hiện tốt các kế hoạch điều dộ hàng ngày. Theo dõi tình hình thực hiện định mức năng suất để có biện pháp xử lý kịp thời
- Kịp thời thông báo với khách hàng những vấn đề phát sinh liên quan tới tiến độ giao hàng để cùng bàn bạc, thống nhất, tránh bị động khi không đáp ứng đƣợc tiến độ giao hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Giá bán là một công cụ cạnh tranh và cũng là một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh sản phẩm, thể hiện qua chính sách giá. Giá có vai trò hết sức quan trong, nó ảnh hƣởng đến khối lƣợng pháo hoa tiêu thụ trên thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế. Ngoài ra chính sách giá còn ảnh hƣởng mạnh mẽ đến thu nhập và lợi nhuận của công ty.
Hiện nay trên thị trƣờng cạnh tranh, chất lƣợng sản phẩm, điều kiện giao hàng, thời gian cung ứng hàng hoá đƣợc đặt lên hàng đầu. Tuy vậy, giá cả vẫn có vai trò quyết định, thậm chí còn là yếu tố cạnh tranh gay gắt. Nó chịu tác động cũng nhƣ tác động trở lại đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xây dựng đƣợc một chính sách giá hợp lý sẽ góp phần khong nhỏ vào việc nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm từ đó nâng cao hiệu quả sản xuât của công ty.
Để giữ đƣợc giá bán hợp lý mà vẫn có lãi, công ty cần áp dụng các biện pháp hạ giá thành sản phẩm nhƣ sau:
Giảm chi phí nguyên vật liệu: đối với sản phẩm pháo hoa, là sản phẩm mang tính đặc thù, Nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là các hoá chât và một số loại than (than củi đốt). Vì vậy, chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy giảm chi phí phí nguyên vật liệu có vị trí quan trọng trong công tác hạ giá thành sản phẩm. Đối với các loại hoá chất, chiếm tỷ trọng nhỏ nên công ty tìm nhà cung cấp vật tƣ có chất lƣợng cao nhất. Đối với than( than củi đốt) là nguyên liệu chính chiếm tỷ trong rất lớn để hình thành nên bán thành phẩm chính. Vì vậy công ty cầ phải tính toán hợp lý để có thể mua đƣợc nguyên liệu với mức giá kinh tế nhất.
4.2.1.3. Về chiến lược thị trường
Thị trƣờng là một môi trƣờng kinh doanh là nhân tố định hƣớng hoạt động trong công ty. Vì vậy, chiến lƣợc thị trƣờng đặt ra cho công ty sản xuất pháo hoa phải nghiên cứu thị trƣờng nhằm nắm bắt đƣợc các thông tin cần thiết về cung, cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh. Nghiên cứu thị trƣờng giúp cho công ty tổ chức tốt hệ thống sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Công ty có thể nghiên cứu thị trƣờng bằng nhiều kênh, nhiều cách nhƣ: thu thập thông tin đại chúng, trực tiếp với khách hàng thông qua hệ thống tiêu thụ, tổ chức điều tra, khảo sát khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ triển lãm hàng hoá trong nƣớc và quốc tế. Để tăng hiệu quả công tác nghiên cứu thị trƣờng, công ty cần chú trọng đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu, thu thập, phân tích
thông tin, đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu thị trƣờng cho công ty.
4.2.1.4. Về các hoạt động tăng cường xúc tiến thương mại
Công ty cần chú trọng hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhƣ: chú trọng hoạt động quảng cáo trên báo, đài, tivi và các phƣơng tiện truyền thông khác nhằm thực hiện các mục tiêu là: thông tin, thuyết phục và gợi nhớ đối với khách hàng. Ngoài ra