Công ty cần thực hiện các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh pháo hoa tại công ty đƣợc tác giả đề xuất trong luận văn.
KẾT LUẬN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
công ty ở trong và ngoài nuớc. Nhiều công ty đã có những kinh nghiệm rất quý báu về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh của các công ty không những mang tính chiến luợc mà còn là vấn đề thời sự rất cần thiết, đặc biệt là trong quá trình hội nhập WTO. Nhiều công ty trong những năm vừa qua đã cô gắng để nâng cao hiệu quả kinh doanh và đã đạt đƣợc một số kết quả đáng kể, song còn có nhiều bất cập tồn tại cần phải giải quyết.
Đối với Công ty TNHH một thành viên hoá chất 21 việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sản phẩm pháo hoa là rất quan trọng và cấp thiết. Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty từ năm 2008 - 2011 đã đạt đuợc nhiều kết quả đáng khích lệ: doanh thu tăng bình quân 24,76%, lợi nhuận tăng trên 40%, thu nhập với mức lãi đáng kể, đảm bảo đủ việc làm, tăng thu nhập, bảo toàn và phát triển đuợc vốn, hoàn thành nghĩa vụ giao nộp cho ngân sách Nhà nuớc, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty. Đã từng buớc tinh giảm và sắp xếp lại bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh tuơng đối phù hợp để giảm chi phí gián tiếp trong giá thành sản phẩm.
Tuy đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ nhung trong những năm qua công ty gặp không ít những khó khăn. Địa bàn kinh doanh còn hẹp và phức tạp còn gặp khó khăn, cũng nhu địa điểm kinh doanh của công ty. Song những kết quả mà Công ty đạt đuợc chua cao so với khả năng có thể làm đuợc, do công ty còn gặp khó khăn và tồn tại chƣa đƣợc giải quyết.
Đó là nằm trong địa bàn hoạt động phức tạp, thời tiết khí hậu thất thƣờng gây ra không ít khó khăn trong công tác vận chuyển, bảo quản và tiêu thụ. Việc giảm chi phí lƣu thông chƣa đáng kể. Tổ chức lao động tuy có cải tiến nhƣng cần hợp lý hơn, cần đào tạo, nâng cao trình độ.Tình trạng trang bị vốn đƣợc trang bị còn ít so với yêu cầu kinh doanh của công ty. Trong công tác quản lý và sử dụng vốn cần chặt chẽ hơn. Hệ thống thông tin, phổ biến khoa học kỹ thuật đến ngƣời sản xuất còn chƣa đƣợc chú trọng, chƣa kịp thời và cần phải tăng cƣờng hơn nữa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thức, hệ thống cung ứng, tiêu thụ cần tăng cƣờng và quản lý chặt chẽ hơn nữa. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh pháo hoa của công ty trong giai đoạn 2010-2020 thành hiện thực thì Công ty cần thực hiện các giải pháp chủ yếu nhƣ:
Giải pháp phát triển và tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty; Kinh doanh sản phẩm phải đảm bảo chất lƣợng, sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm; chiến lƣợc giá cả hợp lý, phù hợp với ngƣời tiêu dùng; lựa chọn kênh phân phối và các trung gian phân phối hợp lý, hiệu quả; tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến hỗn hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm pháo hoa của công ty; tăng cƣờng huy động vốn và sử dụng vốn hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty; nâng cao nhanh trình độ, năng lực cho ngƣời lao động, trình độ tổ chức quản lý cho đội ngũ cán bộ trong hoạt động kinh doanh của công ty; vận dụng tốt các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc trong nâng cao hiệu quả kinh doanh sản phẩm pháo hoa của công ty.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Th. S Nguyễn Hoàng Anh (2002), “Một số kiến nghị nhằm thúc đầy sự phát triển doanh nghiệp sau Cổ phần hóa”, Kinh tế và Dự báo.
2. TS. Lê Xuân Bá (2002), “Hậu CPH doanh nghiệp nhà nước những vướng mắc và hướng giải quyết”, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam.
3. Trƣơng Văn Bân - Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp Nhà nước, Nxb CTQG, Hà Nội 1996.
4. PGS.TS Phạm Ngọc Côn (2002), “Một số ý kiến nhằm hòa thiện việc quản lý ở doanh nghiệp sau CPH”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.
5. Tô Xuân Dân - Hồ Thiện: Phát huy nhân tố con ngƣời trong nền kinh tế mở - Tạp chí Kinh tế và phát triển số 3/1995.
6. Trần Hà: Tìm hiểu Pháp luật - Luật DNNN, NXB Đồng Nai 1996.
7. TS. Đỗ Ngọc Hải, Pháp chế XHCN trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND các cấp ở nƣớc ta hiện nay, Nxb CTQG, 2.2007.
8. Các Mác (1962), “Việc thành lập những CTCP”, quyền III, Nxb Sự Thật, à Nội. 9. Hồ Chí Minh, Toàn tập, T.5, Nxb,CTQG.
10. Nguyễn Bách Khoa: Marketing kinh doanh căn bản, Học phần 1 giáo trình đại học thƣơng mại, H.1994.
11. Nguyễn Minh Phong (2002), “Nghịch lý trong các doanh nghiệp CPH”, Báo Hà Nội mới 405.
12. TS Nguyễn Trƣờng Sơn (2002), “Doanh nghiệp sau cổ phần hóa: Một số vấn đề phát sinh và giải pháp khắc phục”, Kinh tế và Dự báo.
13. TS. Trần Trung Tín (2001), “Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước - Kết quả và giải pháp” kinh tế và dự báo.
14. Bộ luật Lao động, NXB CTQG, H, 2001
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tài chính Hà Nội, tháng 11/1996.
16. Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và con đƣờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
17. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hƣớng mạnh vào xuất khẩu và vấn đề thị trƣờng ngoài nƣớc (BC của Bộ thƣơng mại phục vụ Hội nghị TW 4 khóa 8).
18. Chuyên đề hậu cổ phần hóa, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 5 năm 2005.
19. Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2002), CPH giải pháp quan trọng trong cải cách doanh nghiệp Nhà nƣớc, NXB CTQG, Hà Nội.
20. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội.
21. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung 2001), Nxb CTQG, H, 2002.
22. Hội thảo “Hậu cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước” của Viện Quản lý kinh tế Trung ƣơng và Ngân hàng thế giới, năm 2005.
23. Hội thảo khoa học “Đánh giá kết quả 15 năm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực trạng và định hướng”, Viện Khoa học Tài chính năm 2006.
24. Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nxb Thống kê, 2005. 25. Marketing - Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.