Sự liên quan của màu là chỉ mối quan hệ chặt chẽ giữa các màu với nhau trong quá trình phối hợp. Cho dù là một bức tranh, một bản thiết kế hay một hệ thống sản phẩm, thì giữa các màu sắc với nhau đều cần phải xem xét đến “tôi trong bạn, bạn trong tôi”, như vậy, không những làm cho tình tiết của bức tranh dễ được cảm nhận, mà còn làm cho con người dễ có được ấn tượng sâu sắc. Ngoài ra, một màu sắc xuất hiện nhiều lần còn tạo ra những cảm giác về tiết tấu và vận luật.
Giữa màu sắc và màu sắc với nhau, giữa hình thể và hình thể với nhau còn có một loại hiện tượng: trong mắt người luôn tồn tại một loại năng lực, tạo ra thói quen luôn đi tìm những màu sắc và hình tượng tương đồng với nó.
1. Điều hòa tương tự (hình vẽ màu 126-130 phần phụ lục)
Mục đích: nắm chắc về ý nghĩa phổ biến nhất của cảm giác về cái đẹp tính thống nhất; từ các yếu tố khác nhau tìm được những nhân tố tương đồng; tìm cái thay đổi trong sự thống nhất.
Yêu cầu:
a. Từ điều hòa tính thống nhất lựa chọn ra một loại trình tự (độ sáng đồng nhất, sắc màu đồng nhất, độ màu đồng nhất hoặc độ sáng tương tự, sắc màu tương tự, độ màu tương tự), hoàn thành một hình vẽ điều hòa màu sắc một cách rõ ràng.
b. Hình vẽ cụ thể, hình vẽ trừu tượng đều được. Kích thước: 20cm × 20cm
2. Điều hòa so sánh (hình vẽ màu 131-143 phần phụ lục) Điều hòa 2 màu
Điều hòa 3 màu
Mục đích: thông qua mối quan hệ đồng chất của những màu này, làm cho chúng chuyển về trung tính, từ đó đạt được hiệu quả điều hòa.
Yêu cầu:
a. Điều hòa 2 màu phần nhiều là lựa chọn những màu so sánh và màu bổ sung để tiến hành; điều hòa 3 màu có thể vận dụng mối quan hệ giao thoa của màu bổ sung.
b. Hình vẽ cụ thể, hình vẽ trừu tượng đều được.
Phương pháp: phương pháp luyện tập điều hòa 2 màu và điều hòa 3 màu là như nhau. Trong điều hòa so sánh lựa chọn ra được một loại trình tự nhất định, như trong điều hòa 2 màu có thể chọn dùng màu da cam với màu lam, phương pháp điều hòa cụ thể có:
a. Cho màu đen, màu trắng và màu xám vào hỗn hợp của màu da cam và màu lam.
b. Cho một lượng màu lam có khối lượng không bằng vào trong màu da cam, cho một lượng màu da cam có khối lượng không bằng vào trong màu lam (hỗn hợp màu bổ sung). c. Tiến hành hỗn hợp màu da cam, màu lam hoặc hỗn hợp với màu xám có độ sáng tương đồng.
d. Cho màu đen hoặc màu trắng vào trong màu da cam và màu lam để tiến hành hỗn hợp. e. Cho một lượng nhỏ màu lam đặt lên diện tích của màu da cam hoặc cho một lượng nhỏ màu da cam đặt lên diện tích của màu lam để tiến hành so sánh.
f. Đem màu da cam và màu lam cùng hỗn hợp vào màu thứ 3 (màu trong dãy quang phổ). Những phương pháp trên có thể sử dụng độc lập hoặc cũng có thể sử dụng cùng với nhau, chú ý về mối quan hệ giữa trình tự của các màu trung gian.
Câu hỏi:
1. Trình bày rõ ràng về khái niệm và hiệu quả của điều hòa tương tự và điều hòa so sánh? 2. Làm thế nào phối màu để có được vẻ đẹp?
Luyện tập tổng hợp:
1. Lựa chọn 3 màu khác nhau, dựa vào trình tự về độ sáng của chúng để vẽ thành một bức tranh màu có tính trừu tượng.
2. Dùng 2 màu khác nhau, tạo thành sự dịch chuyển, thay đổi có trình tự.
3. Dùng phương pháp hỗn hợp không gian của điểm và đường để vẽ một bức tranh màu mà bạn thích.
4. Dùng màu sắc có độ màu thấp để tạo ra 2 bản điều hòa màu sắc có độ sáng khác nhau. 5. Dùng màu sắc có độ màu cao để vẽ một bức tranh so sánh màu bổ sung.
6. Xuất phát từ tính màu và tính điều hòa của màu sắc để biểu hiện ra được cảm giác màu của 2 màu khác nhau, đó là mùa xuân và mùa thu.
7. Trên vòng tròn màu lựa chọn một cặp màu so sánh hoặc màu bổ sung, thông qua các phương pháp hỗn hợp khác nhau để tạo ra sự điều hòa tương tự và điều hòa so sánh, đồng thời cũng vẽ ra 2 bức tranh màu khác nhau.
LỜI KẾT
Đây là cuốn giáo trình thuộc phạm trù giảng dạy bậc đại học và cao đẳng, do vậy trong quá trình biên soạn tác giả cũng đã chú ý đến “vị trí” này, so với những quyển giáo trình cùng loại khác thì cuốn giáo trình này có 3 đặc điểm lớn sau: thứ nhất, không quá đi sâu về lý thuyết, cố gắng đem những nguyên lý về màu sắc trừu tượng, phức tạp để trình bày một cách đơn giản, dễ hiểu; thứ hai, các phần được phối hợp chặt chẽ với luyện tập, quan hệ rõ ràng, rành mạch; thứ ba, tính thực tiễn lớn.
Học môn cấu thành màu sắc không phải là xem xong, xem hiểu được hết quyển sách là được, mà quan trọng là cầm bút để luyện tập, để từ quá trình điều tiết màu cụ thể, từ quá trình thể hiện sẽ nắm được chắc hơn. Đối với những sinh viên mới học, lý thuyết cũng là yếu tố rất quan trọng, nó sẽ làm cho bạn ít đi phải những đoạn đường cong. Nhưng nếu chỉ dựa vào lý thuyết thì không thể đào tạo được những nhà thiết kế kiệt xuất. Cũng có thể nói, sự lựa chọn và vận dụng màu sắc không phải là chỉ dựa vào lý thuyết để quyết định, mà cảm giác của người thiết kế là rất quan trọng. Loại cảm giác này trước là của trời, sau là trời cho. Một cảm giác tốt cộng với sự rèn luyện, sẽ đạt được một loại đỉnh cao về cảm giác.
Trong sách có rất nhiều chỗ được đúc kết từ nhiều nằm kinh nghiệm dạy học, các học sinh của tôi đã cung cấp rất nhiều các bài tập ở trong quyển sách này, một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với họ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
01. Trần Hiểu Quýnh dịch. Bố trí màu sắc trong thiết kế. Hiệu sách Đại lục, Đài Loan Trung Quốc, năm 1985.
02. Lâm Thư Nghiêu. Khái niệm về màu sắc. Hiệu sách Tam dân, Đài Loan Trung Quốc, năm 1980.
03. Trương Kinh Phần. Cấu thành màu sắc. Bộ phận biên tập “Thông tin mỹ thuật gia”, Bắc Kinh năm 1985.
04. Đỗ Định Vũ dịch. Nghệ thuật màu sắc. Nhà xuất bản mỹ thuật nhân dân Thượng Hải, năm 1985.
05. Tác giả Frans Gerritsen, Phúc Gia Trực và Trường Cốc Xuyên dịch. Màu sắc hiện đại
(tiếng Nhật). Nhật Bản năm 1978.
06. Hạnh Hoa Tuyền. Cơ sở tạo hình. Nhà xuất bản mỹ thuật nhân dân Thiểm Tây, năm 1998. 07. Chung Thục Hoành. Cấu thành màu sắc bản mới. Nhà xuất bản mỹ thuật Liêu Ninh, năm 1999.
08. Ngô Sỹ Nguyên. Cấu thành màu sắc. Nhà xuất bản mỹ thuật Hắc Long Giang, năm 1991. 09. Âu Tú Minh, Lại Lai Dương. Màu sắc thực dụng. Công ty phát hành sách Hùng Sư, Đài Loan Trung Quốc, năm 1986.
10. Cố Sâm. Từ điển giám định và thưởng thức mỹ thuật. Nhà xuất bản Học Uyển, Bắc Kinh, năm 1989.
11. Lý Dục. Khái quát mỹ thuật phương tây. Nhà xuất bản mỹ thuật Liêu Ninh, năm 1980.
phô lôc
Hình 47. Dịch chuyển tổng hợp
(bức tranh này chủ yếu là theo nguyên lý dịch chuyển của sắc màu. Bên trong phần lớn là sự so sánh giữa độ sáng và độ
màu, giữa độ màu cao và độ màu trung bình)
Hình 48. Dịch chuyển tổng hợp
(tiến hành sự thay đổi nhỏ đối với sắc màu cùng với sự quá độ của độ sáng)
Hình 49. Dịch chuyển tổng hợp
(thay đổi về giới hạn màu kết hợp tương hỗ với hình dạng, so sánh màu ấm lạnh, tạo ra sự phong phú theo tầng lớp)
Hình 50. Dịch chuyển tổng hợp
(kỹ xảo kết hợp giữa hình thể và màu sắc, màu sắc được bố trí nhẹ nhàng, hợp lý)
Hình 51. Dịch chuyển tổng hợp
(màu sắc là phải phục vụ bản vẽ, không được do sự dịch chuyển mà cũng bị thay đổi tác dụng. Trong điều kiện “thay đổi dần” về màu sắc, những thứ khác có thể được
xử lý linh hoạt)
Hình 53. Hỗn hợp sắc màu bổ sung Hình 54. Màu chồng lặp
Hình 55. Hỗn hợp màu không gian Hình 56. Hỗn hợp màu không gian
Hình 59. Hỗn hợp màu không gian Hình 60. Hỗn hợp màu không gian
Hình 61. Hỗn hợp màu không gian
(nắm chắc về màu sắc thường được xem xét từ 2 phương diện: đầu tiên là độ sáng, sau là sắc màu. Trong mối quan hệ về độ sáng nhất
Hình 64. So sánh độ sáng
(điều hoà cao- ngắn)
Hình 62. So sánh độ sáng
(điều hoà cao- ngắn, trung bình – dài, thấp – dài, trung bình – trung bình. Dùng những màu sắc có độ màu thấp và trung bình để tiến hà
nh so sánh độ sáng là tương đối thích hợp cho việc luyện tập, nó sẽ giảm bớt được tác dụng của sắc màu )
Hình 65. So sánh độ sáng
(điều hoà trung bình - trung bình) Hình 63. So sánh độ sáng
(điều hoà trung bình - trung bình, thấp- dài, cao- trung bình, thấp- trung bình)
Hình 66. So sánh độ sáng
(điều hoà cao- dài)
Hình 67. So sánh độ sáng
(điều hoà trung bình – trung bình)
Hình 68. So sánh độ sáng
(điều hoà trung bình – trung bình. Sử dụng màu sắc có độ màu cao để làm bài tập về so sánh độ sáng)
Hình 70. So sánh độ sáng
Hình 70. So sánh sắc màu (màu cùng loại, màu tương tự, màu lân cận, màu so sánh
Hình 71. So sánh sắc màu
(trong vận dụng thực tế, trên mỗi bức tranh thường xuất hiện nhiều mối quan hệ về màu sắc, khi đó cần phải chú ý đến diện tích và quan hệ so sánh
của màu chủ đạo)
Hình 72. So sánh sắc màu
(một cặp màu bổ trợ, trong bức vẽ này là sự thay đổi của màu lam, từ đó làm tăng sự mềm mại cho bức vẽ)
Hình 73. So sánh sắc màu
(một cặp màu bổ trợ, trong so sánh sắc màu được sử dụng một lượng
Hình 74. So sánh sắc màu
(2 đôi màu bổ trợ, trong hình vẽ sử dụng tỷ lệ bất cân bằng, diện tích lớn là màu vàng, tạo cảm giác sinh động)
Hình 77. So sánh sắc màu (màu bổ trợ, màu so sánh) Hình 75. So sánh sắc màu (2 đôi màu bổ trợ) Hình 78. So sánh sắc màu Hình 79. So sánh sắc màu (màu so sánh) Hình 76. So sánh sắc màu
Hình 80. So sánh sắc màu
(3 cặp màu bổ sung) Hình 81. So sánh sắc màu
(màu bổ sung, màu lân cận))
Hình 82. So sánh sắc màu
(một đôi màu bổ sung làm chủ đạo, màu đỏ có 2 lớp: đỏ sẫm và đỏ da cam. màu điều tiết có màu đen, trắng, xám, còn có hỗn hợp màu đục đỏ- xanh lục, tạo
ra sự phong phú và thứ tự)
Hình 83. So sánh sắc màu
(màu so sánh, hình vẽ này có thể được xem như sự so sánh giữa màu ấm và màu lạnh, đỏ da cam, vàng ấm, lục ấm được cấu thành sự điều hoà của bức vẽ; các đường nét kết hợp với nhau rất phong phú, lại vừa có
Hình 84. So sánh độ màu
(so sánh trung bình – trung bình, so sánh sáng – trung bình, so sánh đục – trung bình)
Hình 86. So sánh độ màu
(so sánh trung bình – mạnh, sử dụng một sắc màu để làm màu so sánh, đầu tiên dùng giá trị độ màu cao, hình dạng miếng
màu không cần bằng nhau, có tập trung, có phân tán, từ đó mới đạt được hiệu quả)
Hình 87. So sánh độ màu
(so sánh đục – mạnh, ở đây trên cơ sở so sánh độ màu của một sắc màu, tiến hành mở rộng các lớp về độ sáng, làm tăng
năng lực biểu hiện)
Hình 85. So sánh độ màu
(so sánh sáng - mạnh, so sánh đục – trung bình, so sánh trung bình – trung bình, so sánh đục - mạnh)
Hình 88. Sự biến đổi hình dạng của màu sắc
Hình 91. Biểu hiện vân thớ màu sắc
(chất màu và cánh hoa)
Hình 92. Biểu hiện vân thớ màu sắc
(sự kết hợp giữa kỹ thuật photo với sắc màu nước)
Hình 93. Biểu hiện vân thớ màu sắc
(đầu tiên là bôi màu, trước khi màu khô dùng dao khía các đường nét theo yêu cầu)
Hình 94. Biểu hiện vân thớ màu sắc
(màu được bôi phẳng nhẵn sẽ phát huy được tốt nhất những đặc tính nguyên có của màu sắc, biểu hiện của
vân thớ trong hình vẽ này là sự so sánh yếu)
Hình 95. Biểu hiện vân thớ màu sắc
Hình 96. Điều hoà ấm và điều hoà lạnh
Hình 99. Cảm giác mạnh yếu của màu sắc
Hình 100. Cảm giác mạnh yếu của màu sắc
Hình 102. Biểu hiện chua, ngọt, đắng, cay
Hình 104. Biểu hiện vui, buồn
(đây là một bài thi trong “cấu thành màu sắc”
Hình 105. Xuân, hạ, thu, đông
Hình 107. Cảm giác mạnh cứng và mềm yếu
Hình 108. Cảm giác mạnh cứng và mềm yếu
Hình 111. Sáng, trưa, chiều, đêm tối
Hình 112. Buồn phiền
(tổ hợp của các hình tam giác và những màu sắc phức tạp, tạo ra cảm giác mâu thuẫn về màu sắc)
Hình 114. Hồi ức — Hoàng hà cố hương Hình 115. Hình ảnh vàánh sáng trong giấc mơ
Hình 116. Động lực của tình yêu Hình 117. Bi ai
(màu vàng lục có độ màu thấp cho cảm giác tiêu cực, cộng thêm những đường nét vô hồn)
Hình 118. Hội âm nhạc trong bữa ăn tối
(màu sắc phong phú kết hợp với hình vẽ sinh động tạo ra cảm giác như đang hát múa; tổ hợp các đường cong có tiết tấu phong phú)
Hình 119. Sự mãn nguyện trong bữa ăn trưa
(vào buổi trưa ánh nắng mặt trời chói trang, khi đó bạn thường trú ở dưới bóng mát của cây, hoặc tựa mình vào bộ sofa mềm mại để nghỉ ngơi, bức vẽ sáng
nhưng mềm mại )
Hình 121. Tàn thuốc rơi rụng Hình 122. Hoa lệ
Hình 123. Bất an
(bức vẽ này vận dụng một số hình ảnh trên báo chí, tạo cho con người một cảm giác chú ý tới xã hội. Giữa những hình tam giác lớn và hình tam giác nhỏ tạo thành sự so sánh, giữa
Hình 124. Kìm nén
(hình vẽ rất chặt chẽ, ép cả vào khung giá hình chữ thập, tạo cảm giác bức bách, không ra làm sao cả)
Hình 125. Thể xác và tinh thần
(màu tím được coi như một loại màu đỏ lạnh, trên ý nghĩa về thể chất và tinh thần nó đều có chứa những nhân tố mềm yếu, bi ai)
Hình 126. Điều hoà tương tự
(cùng sắc màu, có độ sáng tương tự)
Hình 127. Điều hoà tương tự
(độ màu tương tự)
Hình 128. Điều hoà tương tự
(sắc màu tương tự: vàng, da cam)
Hình 129. Điều hoà tương tự (độ màu tương tự) Hình 130. Điều hoà tương tự (độ mà à á Hình 131. Điều hoà so sánh à í
Hình 132. Điều hoà so sánh
(đỏ da cam, lam)
Hình 133. Điều hoà so sánh
Hình 134. Điều hoà so sánh (vàng da cam, lam) Hình 135. Điều hoà so sánh (đỏ, lam) Hình 136. Điều hoà so sánh (vàng, lam) Hình 137. Điều hoà so sánh
Hình 138. Điều hoà so sánh (đỏ, lam) Hình 139. Điều hoà so sánh (vàng, lam) Hình 140. Điều hoà so sánh (vàng, lam)
Hình 141. Điều hoà so sánh (vàng, tím) Hình 142. Điều hoà so sánh (đỏ, lam) Hình 143. Điều hoà so sánh (đỏ, lục)
MỤC LỤC
Chương 1. Màu sắc và cấu thành màu sắc ... 1
Tiết 1. Màu sắc ... 2
1. Khái niệm về màu ... 2
2. Biểu hiện của màu sắc ... 2
Tiết 2. Cấu thành màu sắc ... 5
1. Khái niệm cấu thành ... 5
2. Khái niệm về cấu thành màu sắc ... 5
Tiết 3. Dạy và học về màu sắc ... 7
1. Mục đích của việc dạy và học về màu sắc ... 7