0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

E= (mg/m.s)

Một phần của tài liệu LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOAN 2010 - 2020 (Trang 65 -67 )

- Khu vực cảng cạn (ICD) được xác định theo quy hoạch hệ thống cảng cạn tại các vùng kinh tế trọng điểm đang trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt Theo

E= (mg/m.s)

Trong đó:

Ni: Số lượng xe thứ i (xe/giờ) n : Số chủng loại xe

Gi: Lượng khí thải của loại xe thứ i thải ra trên 1 km (g/km)

3.1.2

Dự báo ô nhiễm tiếng ồn

Khi đánh giá tác động của ô nhiễm tiếng ồn ra môi trường xung quanh, cũng như đối với sức khoẻ cộng đồng cần phải xác định được mức độ lan truyền các

nguồn ồn ra môi trường xung quanh. Dự báo ô nhiễm tiếng ồn thường được tính toán theo mô hình lan truyền tiếng ồn. Trong mô hình lan truyền tiếng ồn thường chia nguồn ồn thành 3 loại: nguồn điểm (tiếng ồn của một động cơ, một máy nổ, một máy phát thanh,…); nguồn đường (tiếng ồn của một dòng xe chạy liên tục,…) và nguồn mặt (tiếng ồn của một phân xưởng cơ khí,…)

Tiếng ồn do các phương tiện tham gia giao thông có thể được xem là nguồn điểm hoặc nguồn đường hoặc trung gian giữa nguồn điểm và nguồn đường là tuỳ thuộc vào khoảng cách trung bình giữa các xe đang lưu thông trên đường. Khoảng cách này ký hiệu là S, có thể được xác định theo công thức sau:

S =

(km)

Trong đó:

Vtb: tốc độ trung bình của dòng xe (km/h)

N : lưu lượng của dòng xe tính cả 2 chiều (xe/h)

Khi S lớn thì có thể xem mỗi xe là một nguồn điểm, còn khi S nhỏ thì có thể coi cả dòng xe là một nguồn đường. Trong tính toán thực tế, khi S≥ 200m có thể coi là nguồn điểm, còn khi S≤20m thì có thể coi là nguồn đường và khi 20m≤S≤200m thì nguồn ồn này là nguồn trung gian của 2 trường hợp trên, được xác định theo phương pháp nội suy.

Tiếng ồn lan truyền ra môi trường xung quanh được xác định theo mô hình truyền âm từ nguồn ồn sinh ra, tắt dần theo khoảng cách, giảm đi theo vật cản và cần phải kể đến ảnh hưởng nhiễm xạ của công trình và kết cấu xung quanh.

3.1.2.1 Mức ồn chung của dòng xe

Xác định chính xác mức ồn chung của dòng xe giao thông là một công việc rất khó khăn vì mức ồn chung của dòng xe phụ thuộc rất nhiều vào mức ồn của từng chiếc xe, lưu lượng xe, thành phần xe, đặc điểm đường và địa hình xung quanh,… Mức ồn của dòng xe lại thường không ổn định (thay đổi rất nhanh theo thời gian), vì vậy người ta thường dùng trị số mức ồn tương đương trung bình tích phân trong một khoảng thời gian để đặc trưng cho mức ồn của dòng xe và để đo lường mức ồn

của dòng xe cũng phải dùng máy đo tiếng ồn tích phân trung bình mới xác định được.

Dưới đây giới thiệu phương pháp xác định gần đúng mức ồn tương đương trung bình của dòng xe, dựa theo kết quả nghiên cứu thống kê đo lường thực tế nhiều năm ở nhiều thành phố thuộc Liên Xô cũ. Công thức tính toán gần đúng như sau:

LA7 = L

A7 + ∑∆LAi (dB) (1.1)

Trong đó:

LA7 : mức ồn tương đương trung bình của dòng xe (ở độ cao 1,5m và cách trục dòng xe 7,5m)

L

A7 : mức ồn tương đương trung bình của dòng xe ở độ cao 1,5m và cách trục dòng xe 7,5m trong điều kiện chuẩn là xe chạy trên đoạn đường thẳng và bằng phẳng khi dòng xe có 60% xe tải và xe khách và vận tốc chạy trung bình là 40 km/h, cho ở bảng 3.5(theo kết quả đo lường thực tế)

∑∆LAi: tổng các số hiệu chỉnh cho các trường hợp khác nhau với điều kiện trên

Một phần của tài liệu LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOAN 2010 - 2020 (Trang 65 -67 )

×