Đọc trước phần còn lại của bài.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất lớp 11 THPT theo PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề (Trang 85 - 88)

Câu 1: Gieo một con xúc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm suất hiện. Không gian mẫu của phép thử là:

A. Ω ={1,3,6,} B. Ω ={2,4,6} C. Ω ={1,2,3,4,5,6}Câu 2: Xác định các biến cố sau: A: “Xuất hiện mặt chẵn chấm”; B: “Xuất Câu 2: Xác định các biến cố sau: A: “Xuất hiện mặt chẵn chấm”; B: “Xuất

hiện mặt lẻ chấm” trong câu hỏi 1. A. A={1,3,2 ,} B={2,3,5}

B. A={2,4,6 ,} B={1,3,5}C. A={1,2,4 ,} B={1,3,4} C. A={1,2,4 ,} B={1,3,4}

Câu 3: Từ một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi. Giả sử bi trắng được đánh số 1, 2, 3, bi đỏ được đánh số 4, 5. Khi đó không gian mẫu của phép thử là:

A. Ω ={( ) ( ) ( ) ( )1,2 , 1,3 , 2,4 , 1,5 }

B. Ω ={( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1,2 , 1,3 , 2,1 , 2,3 , 2,4 , 3,4 , 3,5 , 4,5 }

C. Ω ={( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1,2 , 1,3 , 1,4 , 1,5 , 2,3 , 2,4 , 2,5 , 3,4 , 3,5 , 4,5 }

Câu 4: Xác định biến các biến cố: A: “Hai bi cùng màu trắng”; B: “Hai bi cùng màu đỏ” trong câu hỏi 3.

A. A={( ) ( ) ( )1,2 , 1,3 , 2,3 ,} B={( )4,5 }

B. A={( ) ( ) ( )1,2 , 1,3 , 2,3 ,} B={( )3,5 }

C. A={( ) ( ) ( )1,2 , 1,3 , 3,4 ,} B={( )4,5 }

Câu 5: Gieo một đồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N). Xác định biến cố: A: “Lần gieo đầu tiên xuất hiện mặt sấp”. A.A={SSN NNS SSS, , } B.A={SSS SNN SSN SNS, , , } C.A={SSS SNS, }

Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án

1 C 4 C

2 C 5 B

3 B

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA BÀI THỬ NGHIỆM SỐ 2

Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án

1 C 4 A

2 B 5 B

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất lớp 11 THPT theo PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề (Trang 85 - 88)