Tiến trình bài học 1 Ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất lớp 11 THPT theo PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề (Trang 80 - 85)

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số của lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Bước 1: Phát hiện và thâm nhập vấn đề. + GV: Khi gieo một con súc sắc (là một khối lập phương mà sáu mặt lần lượt có 1, 2, 3, 4, 5, 6 chấm), số chấm trên mặt suất hiện được coi là kết quả của mỗi lần gieo súc sắc.

+ Hãy dự đoán xem số chấm trên mặt suất hiện khi gieo súc sắc và có thể đoán chính xác kết quả xảy ra khi gieo súc sắc không?

Bước 2: Tìm giải pháp.

+ GV: Tiến hành gieo súc sắc cho HS quan sát và dự đoán các kết quả có thể sảy ra với các câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Hãy dự đoán các kết quả có thể xảy ra? + HS suy nghĩ + HS trả lời: Các kết quả có thể xảy ra là 1 chấm, hoặc 2 chấm, …, hoặc 6 chấm. - Gieo một con súc sắc. + Các kết quả có thể xảy ra là 1 chấm, hoặc 2 chấm, …, hoặc 6 chấm.

+ Không thể đoán trước được chính xác kết quả xảy ra mà chỉ có thể đoán được các kết quả có thể xảy ra.

Câu hỏi 2: Có thể đoán chính xác các kết quả có thể xảy ra không?

+ GV: Mỗi việc gieo súc sắc như trên là một phép thử ngẫu nhiên và tập tất cả các kết quả có thể xảy ra là một không gian mẫu của phép thử.

- Bước 3: Trình bày giải pháp

+ GV cho HS tự trình bày giải pháp.

- Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp.

+ HS trả lời: Không thể đoán trước được chính xác kết quả xảy ra mà chỉ có thể đoán được các kết quả có thể xảy ra. + HS trình bày giải pháp: Phép thử ngẫu nhiên là một thí nghiệm hay một hành động mà :

Kết quả của nó không đoán trước được.

Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.

Tập tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử.

+ Hiểu được thế nào là một phép thử ngẫu nhiên.

+ Tìm được không gian mẫu của một tập hợp bất kì.

a) Phép thử ngẫu nhiên và không gian nhiên và không gian mẫu

+ Phép thử ngẫu nhiên là một thí nghiệm hay một hành động mà:

- Kết quả của nó không đoán trước được. - Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.

+ Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là

không gian mẫu của

phép thử và được kí hiệu bởi chữ Ω.

+ H1: Phép thử T “Gieo ba đồng xu phân biệt”. Không gian mẫu là:

{SSS, SNS, SSN, SNN NSN, NNS, NSS,

NNN}.

+ Để nghiên cứu sâu giải pháp GV cho HS nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ 2. + GV gợi ý HS làm H1: - Khi gieo 1 đồng xu thì có mấy khả năng xảy ra? - Do đó khi gieo 3 đồng xu thì sẽ có những khả năng nào xảy ra?

+ GV đưa ra ví dụ 3: Giả sử T là phép thử “gieo 1 con súc sắc”. Không gian mẫu là {1,2,3,4,5,6}.

Xét 1 biến cố (sự kiện) A : “số chấm trên mặt

xuất thiện là một số chẵn”.

- Biến cố A xảy ra khi nào?

+ GV rút ra rằng: các kết quả trên gọi là các kết quả thuận lợi cho A.

+ GV đặt câu hỏi: Vậy

+ HS nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ 2.

+ HS làm H1:

- Có 2 khả năng là sấp hoặc ngửa.

- Không gian mẫu của phép thử “gieo 3 đồng xu phân biệt” là: {SSS, SNS, SSN, SNN, NSN, NNS, NSS, NNN}. + HS theo dõi ví dụ 3 và trả lời các câu hỏi của GV.

- Biến cố A xảy ra khi và chỉ khi kết quả của A là 2, hoặc 4, hoặc 6.

- HS lắng nghe.

- Biến cố A liên quan

đến phép thử T là biến

cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A tùy thuộc vào kết quả của T.

- Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra, được gọi là một kết quả

thuận lợi cho A .

- Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu là ΩA. Khi đó người ta nói biến cố A được mô tả bởi tập ΩA.

- H2: Xét biến cố B: “Số chấm trên mặt xuất hiện là 1 số lẻ”, biến cố C: “số chấm trên mặt xuất hiện là 1 số nguyên tố”.

thế nào là 1 biến cố và kết quả thuận lợi cho biến cố? + GV yêu cầu HS làm H2. Giả sử T là phép thử “gieo 1 con súc sắc”. Xét biến cố B: “Số chấm trên mặt xuất hiện là 1 số lẻ”, biến cố C: “số chấm trên mặt xuất hiện là 1 số nguyên tố”. + GV cho HS đọc hiểu biến cố chắc chắn và biến cố không thể.

+ HS suy nghi trả lời.

+ HS làm H2:

+ HS đọc hiểu biến cố

chắc chắn và biến cố không thể.

4. Củng cố

- Củng cố thông qua bài tập: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 30.

b) Hãy mô tả không gian mẫu. c) Hãy nêu một số biên cố.

d) Gọi A là biến cố “Số được chọn là số chẵn”. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi cho A.

a) Không gian mẫu của phép thử “Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 30” là tập hợp Ω ={1,2,3,...,30} .

b) Một số biến cố có thể là: “Số được chọn là số chẵn”, “Số được chọn là số nguyên tố”, “Số được chọn chia hết cho 2”, …

c) Các kết quả thuận lợi cho A là tập Ω =A {2,4,6,8,10,...,30} .

5. Dặn dò

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất lớp 11 THPT theo PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề (Trang 80 - 85)