Ảnh hƣởng của phƣơng pháp ghép đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng tinh dầu hồi (illicium verum hook.f.) tại lạng sơn (Trang 86 - 88)

là khác nhau rõ rệt (Ftính < F05). Hệ số biến động lớn từ 14,71% đến 72,25%, chiều cao sau 7 tháng ghép cây có chồi cao nhất đạt 15,5 cm, chiều cao nhỏ nhất 2,5cm. Nhƣ vậy, đƣờng kính gốc ghép có ảnh hƣởng nhiều đến sự tăng trƣởng về chiều cao mầm ghép, gốc ghép 0,66cm - 0,75cm cho chiều cao chồi ghép lớn nhất.

Cũng qua kết quả bảng 4.20 cho thấy sinh trƣởng trung bình của đƣờng kính chồi ghép sau 3 tháng đạt 0,27cm, qua 5 tháng đạt 0,35cm và qua 7 tháng đạt 0,38cm. Đƣờng kính trung bình của chồi ghép ở cỡ gốc ghép 0,66cm -0,75cm cao nhất đạt 0,38 cm, tiếp đến là ở cỡ đƣờng kính gốc ghép 0,51-0,65cm là 0,35cm. Thấp nhất là ở cỡ đƣờng kính 0,35-0,55cm là 0,34cm. Sinh trƣởng đƣờng kính của chồi ghép ở các cỡ đƣờng kính gốc ghép khác nhau không rõ rệt (Ftính< F05), hệ số biến động trung bình từ 12,3 đến 17,6%.

Nhƣ vậy, đƣờng kính gốc ghép chƣa ảnh hƣởng nhiều đến sự tăng trƣởng về đƣờng kính chồi ghép, chƣa có sự khác biệt về tăng trƣởng đƣờng kính chồi ghép ở các cấp đƣờng kính gốc ghép, nhƣng ảnh hƣởng khá rõ đến tỷ lệ sống của cây ghép và sinh trƣởng chiều cao của chồi ghép.

4.3.2 Ảnh hƣởng của phƣơng pháp ghép đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng của chồi ghép. chồi ghép.

Để đánh giá ảnh hƣởng của phƣơng pháp ghép đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng của chồi ghép, đề tài tiến hành nghiên cứu trên hai phƣơng pháp ghép là ghép nêm nối ngọn và ghép áp với vật liệu ghép là chồi đầu cành của 20 cây trội đã đƣợc tuyển chọn tại Tân Đoàn. Gốc ghép là cây con đƣợc gieo từ hạt, đƣờng kính cổ rễ từ 0,66cm-0,75cm, chiều cao từ 0,6-0,8m.

Tháng 2/2010 đề tài tiến hành nhân giống bằng 2 phƣơng pháp trên (ghép nêm và ghép áp) với cành ghép các cây trội đã đƣợc tuyển chọn. Kết quả theo dõi sau 7 tháng tổng hợp trong bảng 4.21 và 4.22.

Kết quả bảng 4.21 và 4.22 cho thấy tỷ lệ cây ghép sống đã có sự khác biệt tƣơng đối rõ ở hai phƣơng pháp. Phƣơng pháp ghép nêm nối ngọn cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 65,5%, phƣơng pháp ghép áp đạt 54,98%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77

Bảng 4.21. Kết quả ghép nêm nối ngọn và ghép áp tháng 2 năm 2010 (Sau 7 tháng tuổi)

T

T Cây mẹ

Phƣơng pháp ghép nêm nối ngọn Phƣơng pháp ghép áp Tỉ lệ sống (%) H(cm) S(%) H (max) H (min) Tỉ lệ sống (%) H (cm) S (%) H (max) H (min) 1 CT6 60,2 5,5 21,0 14,0 4,1 68,3 4,1 19,8 5,7 3,4 2 CT7 67,7 7,7 133,1 12,5 3,7 66,0 4,7 11,3 5,5 4,0 3 CT11 75,0 8,8 52,2 8,0 6,5 60,2 5,4 18,7 7,3 4,0 4 CT 12 71,1 6,5 19,5 8,0 5,0 50,0 4,2 22,3 6,2 2,7 5 CT 16 40,0 6,6 52,8 10,0 3,9 34,1 5,1 22,7 7,0 4,0 6 CT 18 72,2 8,5 52,9 12,0 6,0 52,4 5,6 34,2 10,3 4,0 7 CT 33 70,6 6,6 58,8 9,0 3,0 59,7 6,1 32,9 9,7 4,0 8 CT 38 68,1 7,7 33,7 10,0 5,2 47,3 5,8 33,3 10,0 4,0 9 CT 34 66,7 6,5 31,6 9,0 5,0 51,5 6,1 40,2 12,0 10,0 10 CT 39 67,8 5,8 53,1 10,0 4,6 56,1 6,3 54,0 12,0 4,0 11 CT 45 78,0 9,8 72,0 14,0 6,0 65,0 5,1 17,0 6,2 3,4 12 CT 46 64,5 9,7 63,7 12,5 6,5 58,5 5,5 22,4 7,3 4,0 13 CT 47 66,9 5,9 49,5 8,0 3,0 56,9 4,5 14,9 5,5 4,0 14 CT 54 64,6 8,8 68,2 14,0 5,2 60,4 5,8 19,6 7,3 3,2 15 CT 55 66,7 7,7 37,4 10,0 5,0 54,8 5,0 46,0 11,0 4,0 16 CT 61 64,1 6,7 40,0 9,0 5,0 52,3 5,6 31,4 9,4 2,7 17 CT 64 75,0 6,0 34,1 8,0 4,6 64,0 6,3 40,1 12,0 4,0 18 CT 65 70,3 6,3 49,0 9,0 4,6 60,3 5,8 53,3 12,0 4,0 19 CT 67 30,0 6,5 65,8 10,0 3,0 29,0 5,7 54,4 11,6 2,7 20 CT 68 71,0 7,1 26,2 9,0 5,2 52,8 5,3 23,1 7,0 4,0 TB 65,5 7,2 5,4 30,6

Hệ số biến động tỷ lệ sống lớn từ 100-119% chứng tỏ rằng ở các cây trội cho cành ghép không đều nhau, có sự phân hóa mạnh. Cây trội CT45 có tỷ lệ sống cao nhất đạt tới 78% với phƣơng pháp ghép nêm nối ngọn và 68,3% với phƣơng pháp ghép áp, cây trội cho cành ghép có tỷ lệ sống thấp nhất là cây trội CT67 cho tỷ lệ sống 30% ở phƣơng pháp ghép nêm nối ngọn và 29% ở phƣơng pháp ghép áp.

Bảng 4.22. Đặc trƣng mẫu kết quả ghép nêm nối ngọn

và ghép áp tháng 2 năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78

T

T (%) X Sd min X max X S% (%) X Sd min H max H S%

1 Phƣơng pháp ghép nêm nối ngọn 65,5 11,4 30,0 78,0 119 7,2 1,3 5,5 9,8 135,5 2 Phƣơng pháp ghép áp 54,98 9,8 29,0 68,3 100 5,4 0,7 4,1 6,3 116,7 Ftính = 9,83; F05 = 4,10 F tính = 32,03; F05 = 4,10

Cũng qua kết quả tại bảng 4.21 và 4.22 cho thấy chiều cao chồi ghép giữa các phƣơng pháp ghép chênh lệch nhau tƣơng đối nhiều, chiều cao trung bình chồi ghép tại phƣơng pháp ghép nêm nối ngọn là 7,2cm, chiều cao trung bình của phƣơng pháp ghép áp là 5,4cm. Sinh trƣởng chiều cao của hai phƣơng pháp ghép có sự khác nhau rõ rệt (Ftính > F05).Hệ số biến động sinh trƣởng chiều cao chồi ghép từ 116,7% đến 135,5% chứng tỏ rằng khả năng sinh trƣởng của chồi ghép rất khác nhau, có sự phân hóa khá mạnh.

Ảnh 9: Đang ghép Hồi Ảnh 10: Cây ghép đang Ảnh 10: Cây ghép đủ tiêu nảy mầm chuẩn xuất vườn

Tóm lại:Từ kết quả (4.3.1) và (4.3.2) có thể nhận xét rằng trong giai đoạn

vƣờn ƣơm đƣờng kính gốc ghép có ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống của cây ghép, trong phạm vi đƣờng kính gốc ghép từ 0,35cm-,075cm, gốc ghép lớn sẽ cho tỷ lệ thành công lớn hơn. Phƣơng pháp ghép nêm nối ngọn cho tỷ lệ sống cao hơn và sinh trƣởng chiều cao chồi ghép tại phƣơng pháp này cũng lớn hơn. Ngoài ra việc chọn đƣợc cây trội tốt chƣa chắc đã có giống tốt vì cùng phƣơng pháp ghép nhƣng tỷ lệ thành công rất khác nhau ở mỗi dòng cây trội khác nhau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng tinh dầu hồi (illicium verum hook.f.) tại lạng sơn (Trang 86 - 88)