Nghiên cứu ảnh hƣởng của đƣờng kính gốc ghép đến tỷ lệ sống

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng tinh dầu hồi (illicium verum hook.f.) tại lạng sơn (Trang 83 - 86)

hƣởng của phƣơng pháp ghép và cây mẹ đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trƣởng của cây ghép.

4.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của đƣờng kính gốc ghép đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng của chồi ghép sinh trƣởng của chồi ghép

Kế thừa kết quả nhân giống của Nguyễn Huy Sơn và cộng sự (2002) đã xác định thời gian ghép tốt nhất là mùa xuân, sử dụng phƣơng pháp ghép nêm và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74

phƣơng pháp ghép áp, phƣơng pháp ghép nêm nối ngọn là ghép nêm ở vị trí ngọn của cây làm gốc ghép, nơi đã hóa gỗ cơ bản của phần ngọn. Cắt bỏ phần ngọn phía trên, chẻ đôi phần thân ở vị trí cắt, sâu khoảng 2 - 3cm. Cành ghép đƣợc chọn từ những cành bánh tẻ từ các cây trội đã xác định, chọn những cành có đƣờng kính tƣơng ứng hoặc nhỏ hơn vị trí ghép của gốc ghép, dài từ 4 - 7cm, sao cho có từ 2 - 3 mắt có thể nảy mầm. Cắt vát 2 bên ở phía gốc của cành ghép tƣơng ứng với vết chẻ của gốc ghép. Đặt cành ghép nhƣ chiếc nêm, nêm vào vị trí chẻ đôi của gốc ghép. Dùng dây ni lông chuyên dùng quấn kín vị trí ghép theo hình xoắn ốc từ phía dƣới lên trên.

Phƣơng pháp ghép áp là phƣơng pháp ghép bên thân của gốc cây ghép, vị trí ghép cũng ở nơi hóa gỗ cơ bản của phần ngọn. Gốc ghép đƣợc để nguyên ngọn. Cắt vát một bên thân của gốc ghép; độ sâu vết cắt không quá 1/3 đƣờng kính thân cây. Cành ghép có 2 -3 mắt ngủ đã thành thục về mặt sinh lý, đƣờng kính mắt ngủ khoảng 1,5 mm, cành ghép đƣợc chọn từ những cành bánh tẻ từ các cây trội đã xác định, chọn những cành có đƣờng kính tƣơng ứng hoặc nhỏ hơn vị trí ghép của gốc ghép. Vạt xiên hai bên chồi ghép thành hình nêm, một bên dài 2cm, một bên 0,5 cm. Ép cành ghép vào gốc ghép sao cho tối thiểu một bên của dải tƣợng tầng (phần giữa vỏ và gỗ) của cành ghép và gốc ghép trùng khít với nhau. Dùng dây ni lông chuyên dùng cuốn chặt từ dƣới lên để cố định cành ghép với gốc ghép; bịt kín cành ghép bằng cách cuốn 1 lớp băng nilông từ dƣới lên. Cắt bỏ phần trên của gốc ghép khi cành ghép nảy chồi.

Cây sau khi ghép đƣợc chăm sóc trong vƣờn ƣơm, sử dụng phân bón lá thêm chút đạm urê, cách khoảng 15 - 20 ngày phun một lần, phun liền 4-6 lần. Sau 7 tháng thu thập số liệu tại bảng 4.20.

Kết quả ở bảng 4.20 cho thấy tỷ lệ sống bình quân của cây ghép sau 3 tháng đạt 81,5%, sau hơn 5 tháng tỷ lệ sống của các cây giảm nhƣng vẫn đạt 76,59% và sau 7 tháng giảm còn 65,9%. Tỷ lệ sống trung bình của chồi ghép ở cỡ gốc ghép 0,66cm -0,75cm cao nhất đạt 85%, tiếp đến là ở cỡ đƣờng kính gốc ghép 0,51-0,65cm là 83,7%. Thấp nhất là ở cỡ đƣờng kính 0,35-0,55cm là 75,8%. Sau 7 tháng gốc ghép 0,66-0,75cm cho kết quả cao nhất đạt tỷ lệ 73,3% cây sống, tỷ lệ sống giảm dần đối với cỡ kính gốc ghép 0,51-0,65cm (66,7%) và thấp nhất ở cỡ gốc ghép 0,35cm - 0,55cm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75

Bảng 4.20. Kết quả ghép nêm nối ngọn tháng 2 năm 2008 (sau 7 tháng tuổi)

Kích thƣớc gốc ghép

Tỷ lệ sống

Đƣờng kính chồi ghép Chiều cao chồi ghép

D (mm) S S% Dmin D max H (cm) S S% Hmin H max Sau 3 tháng tuổi (TB) 81,5 2,67 5,86 0,35 - 0,5cm 75,8 2,61 0,07 2,55 2,00 3,50 4,43 1,49 33,60 2,63 8,63 0,51 - 0,65cm 83,7 2,68 0,07 2,50 2,10 3,20 6,52 2,33 35,68 2,20 12,60 0,66-0,75cm 85,0 2,72 0,07 2,56 2,10 3,20 6,63 1,49 22,45 4,83 10,83 Phƣơng sai F tính =0,76; F05 = 3,101 F tính = 14,066; F05 = 3,101 Sau 5 tháng tuổi (TB) 76,6 3,49 7,76 0,35 - 0,5cm 72,7 3,35 0,52 15,48 2,50 4,70 5,98 4,32 72,25 2,50 11,50 0,51 - 0,65cm 77,0 3,52 0,62 17,62 2,50 5,00 7,85 1,49 18,96 3,80 14,50 0,66-0,75cm 80,0 3,60 0,44 12,32 3,00 4,00 9,45 2,81 29,72 4,00 17,50 Phƣơng sai F tính = 1,68; F05 = 3,101 F tính = 8,802; F05 = 3,101 Sau 7 tháng tuổi (TB) 65,9 3,89 8,92 0,35 - 0,5cm 57,6 3,76 0,38 10,10 3,10 4,50 6,74 1,66 24,54 2,50 11,03 0,51 - 0,65cm 66,7 3,92 0,41 10,52 3,20 4,60 8,81 2,26 25,61 4,80 14,70 0,66-0,75cm 73,3 3,98 0,40 9,98 3,10 4,70 11,21 1,65 14,71 9,33 15,50 Phƣơng sai F tính = 2,44; F05 = 3,101 F tính = 42,516; F05 = 3,101

Sinh trƣởng chiều cao của chồi ghép sau 3 tháng đạt trung bình ở 3 cỡ gốc ghép là 5,86cm. Chiều cao trung bình của chồi ghép ở cỡ gốc ghép 0,66cm - 0,75cm cao nhất đạt 6,63cm, tiếp đến là ở cỡ đƣờng kính gốc ghép 0,51-0,65cm là 6,52cm, thấp nhất là ở cỡ đƣờng kính 0,35-0,55cm là 4,43 cm. Sinh trƣởng chiều cao của chồi ghép ở các cỡ đƣờng kính gốc ghép khác nhau sau 3 tháng là khác nhau rõ rệt (Ftính < F05). Hệ số biến động tƣơng đối cao, trung bình từ 22,45 đến 33,6%. Sau 5 tháng, trung bình chiều cao chồi ghép đạt trung bình ở 3 cỡ gốc ghép là 7,76cm. Chiều cao trung bình của chồi ghép ở cỡ gốc ghép 0,66cm -0,75cm cao nhất đạt 9,45 cm, tiếp đến là ở cỡ đƣờng kính gốc ghép 0,51-0,65cm là 7,85cm, thấp nhất là ở cỡ đƣờng kính 0,35-0,55cm là 5,98 cm. Sau 7 tháng, trung bình chiều cao chồi ghép đạt trung bình ở 3 cỡ gốc ghép là 8,92cm. Chiều cao trung bình của chồi ghép ở cỡ gốc ghép 0,66cm -0,75cm cao nhất đạt 11,21cm, tiếp đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76

là ở cỡ đƣờng kính gốc ghép 0,51-0,65cm là 8,81cm, thấp nhất là ở cỡ đƣờng kính 0,35-0,55cm là 6,74cm. Kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy sinh trƣởng chiều

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng tinh dầu hồi (illicium verum hook.f.) tại lạng sơn (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)