4.2.1.1. Sản lượng quả, chỉ tiêu sinh trưởng tại hai lâm phần dự tuyển
Để đánh giá đƣợc năng suất quả, đề tài thu thập sản lƣợng quả trên cây và tiến hành thu thập các chỉ tiêu sinh trƣởng bao gồm: chiều cao vút ngọn, đƣờng kính 1,3m chiều cao dƣới cành và đƣờng kính tán tại hai lâm phần nghiên cứu. Số liệu tổng hợp tại bảng 4.8 và 4.9
Bảng 4.8. Sản lƣợng quả, chỉ tiêu sinh trƣởng của lâm phần Hồi xã Tân đoàn, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
. TT Mẫu Tên Sản lƣợng D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dtán (m) TT Tên Mẫu Sản lƣợng D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dtán (m) 1 TĐ1 60 17,2 16,5 2,3 4,5 16 TĐ16 40 14,3 11,6 3,1 4 2 TĐ2 50 23,3 17,3 3 5,5 17 TĐ17 25 28 15,5 1,9 6,7 3 TĐ3 38 22 20 2,5 5,1 18 TĐ18 25 19,7 12,5 1,7 5,2 4 TĐ4 40 24,2 20,8 2,6 5,5 19 TĐ19 50 22,6 15,7 1,9 6,3 5 TĐ5 42 22,4 18,4 3,7 4,8 20 TĐ20 20 29 17,5 1,5 6,5 6 TĐ6 60 21,3 18 1,8 6 21 TĐ21 30 15 13,2 1,8 3,5 7 TĐ7 43 19,1 17,2 2,5 5,2 22 TĐ22 45 15,6 15 2,5 4 8 TĐ8 35 21 19,5 3,5 5,8 23 TĐ23 36 20,4 16,5 2,4 5,5 9 TĐ9 40 22,9 20,4 2,5 6,5 24 TĐ24 35 31,5 22 2 6,5 10 TĐ10 35 21,5 18,2 1,9 6,2 25 TĐ25 42 17,8 15,5 1,6 4,2 11 TĐ11 50 17,2 15,3 3,2 5,7 26 TĐ26 28 32,5 20,7 2,3 6,5 12 TĐ12 51 28,7 22 1,5 6,5 27 TĐ27 25 18,8 16,2 1,7 5,5 13 TĐ13 35 28 18,5 2,5 6,8 28 TĐ28 42 20,7 15,5 2,8 5 14 TĐ14 25 24,5 19,2 2 6 29 TĐ29 35 25,2 20,1 2,7 6,1 15 TĐ15 50 14,6 12,4 3,3 4,3 30 TĐ30 30 22,6 19 2,2 5,5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59
Bảng 4.9. Sản lƣợng quả, chỉ tiêu sinh trƣởng của lâm phần Hồi tại xã Đồng Giáp, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.
T T Tên Mẫu lƣợng Sản D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dtán (m) T T Tên Mẫu lƣợng S. D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dtán (m) 1 ĐG1 60 17,2 16,5 2,3 4,5 16 ĐG16 40 14,3 11,6 3,1 4 2 ĐG2 50 23,3 17,3 3 5,5 17 ĐG17 25 28 15,5 1,9 6,7 3 ĐG3 38 22 20 2,5 5,1 18 ĐG18 25 19,7 12,5 1,7 5,2 4 ĐG4 40 24,2 20,8 2,6 5,5 19 ĐG19 50 22,6 15,7 1,9 6,3 5 ĐG5 42 22,4 18,4 3,7 4,8 20 ĐG20 20 29 17,5 1,5 6,5 6 ĐG6 60 21,3 18 1,8 6 21 ĐG21 30 15 13,2 1,8 3,5 7 ĐG7 43 19,1 17,2 2,5 5,2 22 ĐG22 45 15,6 15 2,5 4 8 ĐG8 35 21 19,5 3,5 5,8 23 ĐG23 36 20,4 16,5 2,4 5,5 9 ĐG9 40 22,9 20,4 2,5 6,5 24 ĐG24 35 31,5 22 2 6,5 10 ĐG10 35 21,5 18,2 1,9 6,2 25 ĐG25 42 17,8 15,5 1,6 4,2 11 ĐG11 50 17,2 15,3 3,2 5,7 26 ĐG26 28 32,5 20,7 2,3 6,5 12 ĐG12 51 28,7 22 1,5 6,5 27 ĐG27 25 18,8 16,2 1,7 5,5 13 ĐG13 35 28 18,5 2,5 6,8 28 ĐG28 42 20,7 15,5 2,8 5 14 ĐG14 25 24,5 19,2 2 6 29 ĐG29 35 25,2 20,1 2,7 6,1 15 ĐG15 50 14,6 12,4 3,3 4,3 30 ĐG30 30 22,6 19 2,2 5,5
Nghiên cứu biến động sản lƣợng quả và chỉ tiêu sinh trƣởng tại hai vùng trồng Hồi đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp tính các đặc trƣng mẫu và so sánh sự sai khác giữa các giá trị trung bình mẫu theo phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một nhân tố để chọn so sánh các đặc trƣng mẫu của 2 lâm phần. Biến động sản lƣợng quả, D1,3; Hvn, Hdc, Dtán tại 2 vùng trồng Hồi xã Tân Đoàn và xã Đồng Giáp, huyện Văn Quan của tỉnh Lạng Sơn đƣợc tổng hợp trong bảng 4.10.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60
Bảng 4.10. Đặc trƣng mẫu về sản lƣợng và các chỉ tiêu sinh trƣởng hai lâm phần
Các đặc trƣng mẫu Lâm phần
Đồng Giáp Tân Đoàn
Sản lƣợng (kg) Sd
S%
Kết quả phân tích phƣơng sai
38,73 10,35 26,73 F tính = 1,68 35,80 6,79 18,96 F05= 4,006 D1,3 (cm) Sd S%
Kết quả phân tích phƣơng sai
22,05 4,87 22,10 F tính = 3,68 24,52 5,09 20,77 F05 = 4,006 Hvn (m) Sd S%
Kết quả phân tích phƣơng sai
17,34 2,81 16,19 F tính = 2,27 16,43 1,72 10,44 F05 = 4,006 Hdc (m) Sd S%
Kết quả phân tích phƣơng sai
2,36 0,60 25,57 F tính = 6,47 1,96 0,16 31,27 F05 = 4,006 Dtán (m) Sd S%
Kết quả phân tích phƣơng sai
5,51 0,91 16,48 F tính = 0,399 5,37 0,89 16,58 F05= 4,006
Từ kết quả phân tích bảng 4.10 cho thấy sản lƣợng quả ở hai vùng chênh lệch nhau không nhiều, biến động trung bình từ 35,8 kg đến 38,73kg/cây, cây có sản lƣợng cao nhất là 60 kg, cây có sản lƣợng nhỏ nhất là 20kg. Tuy nhiên, kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy sản lƣợng quả ở hai lâm phần không khác nhau rõ rệt (Ftính <F05). Kết quả phân tích các chỉ tiêu về sinh trƣởng của cây cũng cho thấy đƣờng kính 1,3m trong 2 lâm phần ở độ tuổi 30 không chênh lệch nhiều, lần lƣợt đạt 22,05cm và 24,52cm. Chiều cao vút ngọn của hai lâm phân cũng lần lƣợt đạt 17,34m tại Đồng Giáp và 16,43 ở Tân Đoàn. Riêng chiều cao dƣới cành ở Đồng Giáp cao hơn khá rõ so với ở Tân đoàn (Ftính > F05). Hồi ở hai lâm phần có đƣờng kính tán tƣơng tự nhƣ nhau đạt 5,51m tại Đồng Giáp và 5,37m ở Tân Đoàn (Ftính < F05).
Tuy nhiên, hệ số biến động về sản lƣợng quả giữa hai vùng đều khá cao, đạt từ 18,96 - 26,73%, chứng tỏ sản lƣợng quả có sự biến động khá lớn giữa các cá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61
thể trong cả 2 lâm phần. Nguồn biến động lớn nhƣ vậy chính là cơ sở khoa học để chọn đƣợc những cây trội có sản lƣợng quả cao.
4.2.1.2. Hàm lượng tinh dầu của hai lâm phần dự tuyển
Nghiên cứu biến động hàm lƣợng tinh dầu và chất lƣợng tinh dầu tại hai lâm phần dự tuyển đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp tính các đặc trƣng mẫu và so sánh sự sai khác giữa các giá trị trung bình mẫu theo phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một nhân tố để làm cơ sở chọn giống Hồi tốt. Biến động hàm lƣợng tinh dầu và chất lƣợng tinh dầu tại 2 lâm phần ở xã Tân Đoàn và xã Đồng Giáp, huyện Văn Quan của tỉnh Lạng Sơn sau khi phân tích đƣợc tổng hợp ở bảng 4.11
Bảng 4.11. Biến động hàm lƣợng tinh dầu trong quả Hồi khô ở 2 lâm phần nghiên cứu
Vùng lấy mẫu
Đặc trƣng mẫu tích phƣơng sai Kết quả phân n X(%) S% R Xmax Xmin Ftính F05
Đồng Giáp 30 11,551 20,04 8,64 15,57 7,06
0,239 4,006
Tân Đoàn 30 11,171 31,94 14,65 19,87 5,22
Từ kết quả bảng 4.11 cho thấy hàm lƣợng tinh dầu trong quả Hồi khô tuyệt đối tại 2 lâm phần Hồi ở xã Tân Đoàn và Đồng Giáp, huyện Văn Quan nhƣ sau:
- Hàm lƣợng tinh dầu trung bình ở Đồng Giáp đạt 11,551%, tại Tân Đoàn đạt 11,171% và tƣơng đƣơng nhau, chƣa khác nhau rõ rệt (Ftính < F05). Nhƣ vậy, nhìn chung hàm lƣợng tinh dầu tại 2 vùng đều có giá trị > 10%, theo tiêu chuẩn xuất khẩu, hàm lƣợng tinh dầu trong quả khô tuyệt đối phải đạt trên 8%; từ đó có thể nhận định hàm lƣợng tinh dầu của 2 lâm phần này đều cao hơn rất nhiều và đủ tiêu chuẩn chọn lọc cây trội để nhân giống.
- Giá trị trung bình về hàm lƣợng tinh dầu giữa 2 lâm phần chênh lệch không đáng kể (Ftính < F05). Điều này cho thấy hàm lƣợng tinh dầu trung bình ở 2 lâm phần không có sự khác biệt rõ rệt, khi lựa chọn cây trội theo chỉ tiêu hàm lƣợng tinh dầu thì có thể lựa chọn ở một trong hai vùng đều không có sự sai khác lớn.
- Hệ số biến động (S%) không có sự chênh lệch nhiều giữa hai vùng và đều khá cao, đạt từ 20,04% -31,94%, chứng tỏ chỉ tiêu hàm lƣợng tinh dầu có sự biến động khá lớn giữa các cá thể trong cả 2 quần thể. Nguồn biến động lớn nhƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62
vậy chính là cơ sở khoa học có thể chọn đƣợc những cây trội có hàm lƣợng tinh dầu cao hơn nhiều so với trị số trung bình của quần thể.
Ảnh 6 : Lâm phần Hồi tại Đồng Giáp, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63
4.2.1.3. Chất lượng tinh dầu tại hai lâm phần dự tuyển
Để đánh giá đƣợc chất lƣợng tinh dầu Hồi, trƣớc hết cần quan tâm đến các thông số hoá học, tức là thành phần tinh dầu. Tinh dầu có chất lƣợng tốt là tinh dầu có chứa hàm lƣợng trans-anethol cao (càng cao càng tốt) và hàm lƣợng cis- anethol thấp (càng thấp càng tốt). Ngoài ra, chất lƣợng tinh dầu cũng có thể đƣợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu vật lý nhƣ độ đông, độ chiết quang, tỷ trọng. Trong đó, hai chỉ tiêu vật lý quan trọng hơn là độ đông và chỉ số chiết quang. Do vậy, trong giới hạn của đề tài này, việc đánh giá chất lƣợng tinh dầu Hồi trong các lâm phần thông qua ba chỉ tiêu chủ yếu là: hàm lƣợng trans-anethol, độ đông và chỉ số chiết quang. Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ bản thể hiện chất lƣợng tinh dầu đƣợc thể hiện ở bảng 4.12
Bảng 4.12. Hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu của 2 lâm phần dự tuyển
Đặc điểm tinh dầu Vùng lấy mẫu Đặc trƣng mẫu Phân tích phƣơng sai n (số cây) X S% Xmax Xmin Ftính F05 Hàm lƣợng trans- anethol (%) Đồng Giáp 30 92,72 1,36 94,74 89,56 0,04 4,006 Tân Đoàn 30 92,65 1,46 94,75 89,39 Độ đông (°C) Đồng Giáp 30 17,46 3,56 18,5 16,0 0,083 4,006 Tân Đoàn 30 17,46 3,63 19,0 16,5 Chỉ số chiết quang Đồng Giáp 30 1,551 0,167 1,558 1,547 0,022 4,006 Tân Đoàn 30 1,5505 0,066 1,5523 1,548
Kết quả phân tích ở 4.12 cho thấy hàm lƣợng trans-anethol ở cả hai lâm phần (Tân Đoàn và Đồng Giáp) là khá cao, biến động từ 92,65-92,72%. So sánh với tiêu chuẩn hồi xuất khẩu thì hàm lƣợng trans-anethol ở hai lâm phần dự tuyển này cao hơn hẳn. Tuy là hai lâm phần ở hai xã khác nhau, nhƣng hàm lƣợng trans-anethol ở hai lâm phần chênh lệch nhau không đáng kể. Bằng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai 1 nhân tố cho thấy hàm lƣợng trans-anethol ở hai lâm phần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64
không khác nhau (Ftính < F05). Vì thế, có thể nói hàm lƣợng trans-anethol trong tinh dầu quả Hồi thu đƣợc từ hai lâm phần này là đồng nhất. Hơn nữa, hệ số biến động về hàm lƣợng trans-anethol trong các mẫu ở cả hai lâm phần đều nhỏ. Do đó, khi chọn cây trội theo chỉ tiêu hàm lƣợng trans-anethol thì có thể chọn đƣợc ở cả hai lâm phần.
Kết quả nghiên cứu biến động độ đông cho thấy độ đông của cả hai lâm phần đều khá cao, biến động từ 17,45 đến 17,460
C. Theo nhiều tài liệu khoa học đã công bố thì độ đông của tinh dầu Hồi thƣờng dao động trong khoảng 15°C đến trên 18°C. Độ đông đạt trên 17°C thì có thể coi chất lƣợng tinh dầu Hồi đạt loại tốt. Trong khi đó độ đông trung bình ở cả hai vùng đều đạt trên 17°C, chứng tỏ chất lƣợng tinh dầu ở cả hai vùng đánh giá thông qua chỉ tiêu này đều đạt loại tốt. Kiểm tra sự sai khác về độ đông giữa 2 vùng theo phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một nhân tố cho thấy Ftính < F05, chứng tỏ độ đông trung bình giữa hai vùng trồng không có sự khác biệt rõ rệt. Nhƣ vậy, khi chọn cây trội theo chỉ tiêu độ đông thì có thể chọn ở một trong hai lâm phần đều không có sự sai khác lớn.
Hệ số biến động về độ đông giữa hai vùng chênh lệch không lớn, dao động từ 3,56% - 3,63%. Hệ số biến động nhỏ nhƣ vậy chứng tỏ độ đông của tinh dầu ở các cá thể trong cả hai quần thể tƣơng đối đồng nhất.
Kết quả nghiên cứu biến động về chỉ số chiết quang cũng cho thấy chỉ số chiết quang ở cả hai lâm phần là khá cao, biến động từ 1,5505 đến 1,551. So sánh với tiêu chuẩn tinh dầu hồi xuất khẩu thì chỉ số chiết quang ở cả hai lâm phần dự tuyển này cao hơn hẳn. Bằng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai 1 nhân tố cho thấy chỉ số chiết quang không khác nhau (Ftính < F05). Hệ số biến động về chỉ số chiết quang trong hai lâm phần rất nhỏ chỉ dao động từ 0,066% - 0,167%. Vì thế, có thể nói rằng chỉ số chiết quang trung bình giữa hai lâm phần này không có sự khác biệt rõ rệt. Nhƣ vậy, khi chọn cây trội theo chỉ số chiết quang thì có thể chọn ở một trong hai lâm phần đều không có sự sai khác lớn.
Tóm lại: Từ kết quả nghiên cứu biến động hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu của hai lâm phần Hồi chủ yếu ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn cho thấy:
Sản lƣợng quả ở các cây dự tuyển có giá trị trung bình từ 35,8 kg đến 38,73kg/cây, hàm lƣợng tinh dầu trong quả Hồi khô của hai vùng có trị trung bình đều đạt trên 10%, hàm lƣợng trans-anethol của hai điểm nằm trong khoảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65
92,65%-92,72%, độ đông nằm trong khoảng 17,463°C-17,457°C và chỉ số chiết quang nằm trong khoảng 1,5505 - 1,5510. Trong khi đó theo tiêu chuẩn xuất khẩu thì hàm lƣợng dầu đạt 8%, tinh dầu Hồi có hàm lƣợng trans-anethol 80%, độ
đông đạt 17°C là có thể khẳng định tinh dầu có chất lƣợng tốt. Nhƣ vậy có thể kết luận cả hai lâm phần xã Tân Đoàn và xã Đồng Giáp, huyện Văn Quan đều đảm bảo tiêu chuẩn để xuất khẩu cũng nhƣ tiến hành chọn cây trội phục vụ công tác cải thiện giống.
4.2.2. Nghiên cứu xác định tƣơng quan giữa một số chỉ tiêu sinh trƣởng với hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu. hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu.
Hàm lƣợng tinh dầu và chất lƣợng tinh dầu đều là những chỉ tiêu không thể đánh giá và định lƣợng trực tiếp trên rừng mà phải trải qua việc phân tích trong phòng thí nghiệm. Vì vậy, để chọn lựa đƣợc những cây cho nhiều dầu và chất lƣợng tinh dầu cao thƣờng khá phức tạp và tốn kém.
Để có thể tìm ra cách thức lựa chọn đơn giản và thuận tiện hơn, đề tài đã tiến hành nghiên cứu thăm dò mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu sinh trƣởng của cây nhƣ D1,3, Hvn, Dtán - là những chỉ tiêu có thể đo đếm trực tiếp trên rừng với hàm lƣợng, chất lƣợng tinh dầu. Kết quả nghiên cứu đƣợc tổng hợp tại bảng 4.13
Bảng 4.13. Mối liên hệ giữa một số chỉ tiêu sinh trƣởng với hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu.
Chỉ tiêu nghiên cứu
Hệ số tƣơng quan (r) Hàm lƣợng
tinh dầu trans anethol Hàm lƣợng Độ đông Chỉ số chiết quang
D1.3 0,1066 0,1996 0,0261 0,154
Hvn 0,0449 0,1466 0,2989 0,088
Dtán 0,077 0,1613 0,1829 0,1969
Qua kết quả tổng hợp tại bảng số 4.13 cho thấy hệ số tƣơng quan giữa D1,3, Hvn và Dtán với hàm lƣợng tinh dầu, hàm lƣợng trans anethol, độ đông và chỉ số chiết quang đều ở mức rất thấp (r = 0,0449- 0,289). Các hệ số tƣơng quan này thể hiện rằng trong quần thể D1,3, Hvn và Dtán có tƣơng quan dƣơng yếu đến rất yếu với hàm lƣợng tinh dầu, hàm lƣợng trans anethol, độ đông và chỉ số chiết quang. Điều này chứng tỏ rằng hàm lƣợng và các chỉ tiêu về chất lƣợng tinh dầu đều có tƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66
quan dƣơng từ rất yếu đến mức yếu với các chỉ tiêu về sinh trƣởng. Do đó việc chọn đƣợc cây có hàm lƣợng tinh dầu cao, chất lƣợng tinh dầu tốt không thể thông qua các chỉ tiêu gián tiếp nhƣ đƣờng kính, chiều cao và đƣờng kính tán.