Phép nhân a) Định nghĩa

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng : Toán cơ sở dành cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trình độ đại học (Trang 66 - 68)

a) Định nghĩa: Bản số của một tập hợp hữu hạn đ−ợc gọi là một số tự nhiên.

4.2.3. Phép nhân a) Định nghĩa

cho b + c = a thì c đ−ợc gọi là hiệu của a trừ b và kí hiệu: c = a – b.

Phép toán cho t−ơng ứng một cặp sắp thứ tự gồm hai số tự nhiên a, b với hiệu a – b đ−ợc gọi là phép trừ hai số tự nhiên.

b) Chú ý

+) Nếu tồn tại c = a – b thì a = b + c, giả sử B =b C; =c với B∩ = ∅C

a B C

⇒ = ∪ (theo định nghĩa của phép cộng). Vì B⊂ ∪ ⇒B C B = ≤ = ∪b a B C .

Ng−ợc lại, nếu baa= A b; = B thì B t−ơng đ−ơng với một bộ phận

( ) ( ) ' ' \ ' ' \ ' B ⊂ ⇒ = ∪A A B A B ⇒ =a A = BA B . Đặt c= A B\ ', Vì ( ) ' \ ' ' \ ' BA B = ∅ ⇒ =a B + A B = +b c do đó c= −a b.

Từ đó suy ra điều kiện cần và đủ để tồn tại hiệu a – bba. +) Phép trừ không có tính chất giao hoán, kết hợp.

4.2.3. Phép nhân a) Định nghĩa a) Định nghĩa

Giả sử a, b là hai số tự nhiên, a= A b; = B . Số tự nhiên c= ìA Bđ−ợc gọi là tích của hai số tự nhiên ab. Kí hiệu: c = a.b hoặc c = aìb.

Phép toán cho t−ơng ứng hai số tự nhiên a, b với một số tự nhiên c là tích của chúng đ−ợc gọi là phép nhân hai số tự nhiên. Khi đó a, b đ−ợc gọi là các thừa số của phép nhân.

b) Ví dụ { , , }; { }, 2; 3 { , , }; { }, 2; 3 A= x y z B= u vA = B = , {( , ),( , ),( , ),( , ),( , ),( , )} 6 A Bì = x u x v y u y v z u z v ⇒ ì =A B và ta có 2 3ì =6 c) Tính chất

+) Phép nhân có tính chất giao hoán. +) Phép nhân có tính chất kết hợp. +) Phép nhân có phần tử trung lập là 1. +) a.0= ∀ ∈0, a

+) Phép nhân thoả mãn luật giản −ớc: a.b = a.c b = c (hay nói cách khác mọi số tự nihiên khác không đều là phần tử chính quy đối với phép nhân).

+) Phép nhân có tính chất phân phối đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c

4.2.4. Phép chia

a) Định nghĩa: Giả sử a, b là hai số tự nhiên, b 0. Nếu có một số tự nhiên csao cho b.c = a thì c đ−ợc gọi là th−ơng của phép chia a cho b. sao cho b.c = a thì c đ−ợc gọi là th−ơng của phép chia a cho b.

Kí hiệu: c = a : b hoặc c a b

= .

Phép toán cho t−ơng ứng một cặp sắp thứ tự gồm hai số tự nhiên a, b (b 0) với th−ơng a : b đ−ợc gọi là phép chia hai số tự nhiên.

b) Chú ý

+) Phép chia không có tính chất giao hoán, kết hợp.

+) Khi c là th−ơng của phép chia a b: và thì b cũng là th−ơng của phép chia a c: .

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng : Toán cơ sở dành cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trình độ đại học (Trang 66 - 68)