KHOE KHOANG

Một phần của tài liệu Sách Luận về Nhân Quả (Trang 100 - 104)

(Trích Tọa thiền chỉ quán tr 8)

"....Ngài Trí Khải từ biệt tổ Nam Nhạc cùng với huynh đệ 27 người đến Kim Lăng. Lúc đầu chưa ai biết Ngài nên khơng cĩ người thỉnh pháp, khi ấy cĩ vị Tăng hiệu Pháp Tế, tự khoe thiền học, gặp Ngài đến, nằm dựa ghế hỏi:

- Cĩ người ở trong định nghe đất núi rúng động, biết cĩ vị Tăng quán lý vơ thường, ấy là định gì?

Ngài đáp:

- Là biên định chưa sâu, là tà chứng ám nhập. Nếu chấp, nếu nĩi, thì định ấy chắc chắn phải mất.

Pháp tế nghe nĩi kinh hãi đứng dậy thưa:

-Tơi thường được cái định này, vì nĩi cho người nghe nên đã mất.

Từ đây, tiếng tăm Ngài đồn khắp. Vua quan cho đến dân dã đều rầm rộ tìm đến cầu pháp quy y..."

NHẬN XÉT:

Ngài Trí Khải là một nhân vật lừng lẫy của Phật giáo Ðơng phương. Cuộc đời Ngài đầy những huyền thoại huy hồng và chĩi ngời ánh sáng chứng ngộ. Vừa nghe Pháp Tế trình bày sở đắc, Ngài liền biết chỗ sâu cạn của vị này và cũng biết luơn cái nguy hiểm của sự khoe khoang đĩ. Pháp Tế nĩi ra cảnh giới đến được này cho người biết nên bị thối thất lập tức. Sự nĩi ra ấy mang theo hai ý nghĩa:

Một, chấp cảnh giới đĩ là thật. Hai, cĩ ý khoe khoang.

Hai ý nghĩa này bẻ gãy cơng đức đã cĩ.

Trang 101

thất ngay sau đĩ. Nhưng khoe thêm vài lần nữa thì chắc chắn mất liền. Ai cĩ kinh nghiệm tu hành để ý điều này thì biết rõ. Cĩ người khoe rằng mình ít bịnh, ít não, vài hơm sau bịnh ập tới. Cĩ người khoe mình giữ giới trong sạch, ít lâu liền bị khuyết trong giới bổn. Cĩ người khoe mình ngồi thiền khơng bị hơn trầm, chẳng bao lâu cơn buồn ngủ phá quấy thời tọa thiền của họ. Cĩ người khoe mình được giác ngộ thanh tịnh, kể từ đĩ tâm khởi sinh loạn tưởng phiền muộn đủ thứ. Cĩ khi khoe mình ngồi thiền được lâu giờ, lần sau khiến cĩ duyên sự nơi thân phải giảm giờ ngồi thiền lại.

Muốn đánh giá một người tu hành cịn bị trắc trở hay khơng, ta cứ việc xem người này cịn cĩ những lời nĩi khoe khoang hay khơng. Nếu họ chấm dứt mọi hình thức khoe khoang thì đời tu của họ bắt đầu ổn định. Nếu họ vẫn cịn khoe khoang dù thơ hay tế, thì cơng phu của họ vẫn cịn bị tăng giảm bất thường.

Những bậc cĩ cơng phu Thiền Ðịnh sâu xa thường rất kín đáo, khơng bao giờ tiết lộ về mình. Những bậc đạt đạo viên mãn như Ðức Phật và chư vị Alahán thì đơi khi cĩ nĩi lên sở đắc của mình để gây niềm tin cho chúng sinh nỗ lực tu tập, nhưng vĩnh viễn khơng cịn bị thối thất nữa dù cĩ nĩi ra. Nhưng sự trình bày sở đắc của họ rất là hiền lành, khiêm hạ, đúng đối tượng và đúng lúc, khơng phải luơn luơn tiết lộ. Cĩ nghe các Ngài trình bày những mầu nhiệm tu chứng, chúng ta vẫn nhận thấy vẻ điềm đạm, hiền hậu và khiêm cung.Ngày nay cĩ rất ít người đạt đạo viên mãn, vì vậy chúng ta nên cẩn thận.

Gần đây cĩ ngưuời dạy mơn đồ rằng hãy tin chính mình là Phật, đừng cầu nguyện bên ngồi nữa. Thoạt đầu người mơn đồ thấy ngờ ngợ khĩ chấp nhận, "ta cĩ phải là Phật khơng, sao ta khơng biết?". Lâu ngày bị thầy ám thị mãi nên họ bắt đầu chấp nhận "ta là Phật". Kể từ khi chấp nhận là Phật, họ phát ngơn cao vĩt tận mây xanh, như "Phiền não vọng tưởng chỉ là cái bĩng hư dối, khơng liên quan đến tự tánh. Tự tánh vốn là thanh tịnh và đầy đủ diệu dụng, khơng cần tu chứng thêm nữa. Mọi hành vi nĩi năng cử động đều từ tự tánh lưu xuất, nhận được chỗ này thì Phật đã hiện hữu từ lâu."....

Mặc dù họ lý giải rất cao siêu, nhưng cái nhìn khách quan bên ngồi thấy họ càng lúc càng mất dần tư cách, ngơng nghênh, ngạo mạn, bừa bãi và tranh hơn thua trong từng câu nĩi với mọi người. Thậm chí họ đi dần đến phá hoại giới bổn nữa. Họ cho rằng giới là để dạy những kẻ tiểu căn tiểu trí, cịn người đốn ngộ tối thượng thừa thì khơng cần giữ giới, vì dù cĩ hành các dục lạc vẫn khơng mất tự chủ. Người cĩ duyên lành chánh kiến thì tránh xa họ. Người cĩ chủng tử tà kiến thì đi theo họ để rơi vào hố sâu tội lỗi.

Tại sao lại cĩ hiện tượng lạ như vậy? Nếu chỗ hiều biết của họ là đúng thì cớ sao họ mất dần đức hạnh như thế? Cịn nếu kiến giải của họ là sai thì sai ở chỗ nào?

Cái sai thứ nhất của họ là cĩ ý khoe khoang và lạm nhận TỰ TÁNH, mặc dù họ chưa từng sống trọn vẹn như tự tánh, cái sai thứ hai là, những kiến giải của họ rơi hẳn vào tà kiến đoạn thường mà thời tại thế Ðức Phật khơng bao giờ nĩi tới. Chính vì tà kiến đoạn thường này nên họ đi vào tối tăm tội lỗi.

Tâm ví như nước biển cả mênh mơng, chưa quyết định là động hay tịnh. Nếu ai chấp tâm vốn tịnh là sai vì từ vơ thủy đã cĩ sĩng vơ minh nhấp nhơ mãi. Nhưng nếu ai chấp tâm động vĩnh viễn cũng sai vì nếu đủ nhân duyên tu tập thì tâm sẽ an định, sĩng thức sẽ dừng. Nĩi tâm khơng động khơng tịnh, chẳng cĩ nghĩa là tâm cĩ một cảnh giới nào khác siêu việt ngồi động tịnh, mà chỉ cĩ nghĩa tâm khơng cố định, chưa nhất định là động hay

Trang 102

tịnh. Nếu tâm kẻ phàm phu khởi sĩng chập chùng và người này khéo dùng phương tiện tu tập để nhập định thì sĩng tâm dừng lại. Nhưng do nhân duyên tái sinh (Nhập được định nhưng chưa rốt ráo) sĩng tâm sẽ khởi dậy trở lại ở đoạn đầu của thân kế tiếp. Chủng tử tu tập đời trước sẽ giúp họ an tâm mau chĩng hơn người thường.

Cũng cái tâm đĩ chứ khơng cái tâm nào khác, sẽ đưa đến tai họa, đau khổ luân hồi nếu nĩ sẽ làm cho phiền động lăng xăng. Cũng cái tâm đĩ chứ khơng cái tâm nào khác, sẽ đưa đến bình an, hạnh phúc, giải thốt, trí tuệ nếu nĩ được làm cho an tĩnh tịch nhiên. Ai cho rằng tâm vốn tịnh là rơi vào thường kiến mà Trung Quán Luận đã định nghĩa rõ ràng. Thường là cái gì cĩ sẵn và kéo dài đến hơm nay mai sau.

Ai cho rằng vọng tưởng khơng dính dáng gì với tự tánh thì rơi vào đoạn kiến giống như tách đơi sĩng và nước. Nếu tự tánh khơng liên quan với phiền não thì tự tánh khơng thể khởi dụng phá trừ phiền não để giải thốt.

Cĩ người lại cho rằng cái tánh ướt của nước vốn khơng cĩ tướng động hay tịnh. Dĩ nhiên cái tánh đĩ khơng nĩi động tịnh, nhưng cĩ gì là mầu nhiệm ích lợi nếu tâm vẫn chập chùng loạn tưởng. Cái tánh đĩ chỉ phát huy được tác dụng ích lợi nếu cái tướng của nĩ là tịnh.

Hỏi: Nhưng chúng ta chỉ cần nhận ra tánh để sống thì thốt ngồi tướng động tịnh. Ðáp: Nhận ra tánh đĩ rồi cịn vọng tưởng chăng?

Hỏi: Tuy cịn vọng tưởng mà khơng dính dáng gì đến tự tánh.

Ðáp: Nếu cịn một chút vọng tưởng thì cả quyết ơng chưa biết tự tánh là gì. Cĩ khi ơng chỉ biết được một chút tâm rỗng rang sáng tỏ mà lạm nhận là ngộ được tự tánh. Ðây là lỗi Tăng thượng mạn làm tổn nhiều cơng đức.

Hỏi: Vọng tưởng giống như hình ảnh trên màn ảnh, chỉ tại người sợ hãi chớ nĩ đâu cĩ tác dụng gì!

Ðáp: Nếu ơng cho rằng vọng tưởng khơng cĩ tác dụng, biết ơng rơi vào chấp KHƠNG. Cĩ thể ơng được sức tỉnh giác để kiểm sốt vọng tưởng dễ dàng, nhưng nếu vì thế mà ơng cho rằng vọng tưởng khơng cĩ tác dụng thì rơi vào tà kiến chấp khơng. Khi sĩng lăn tăn thì ta cho sĩng khơng cĩ tác dụng, nhưng nếu nĩ vùng dậy thì cĩ thể lật úp thuyền bè, cuốn trơi nhà cửa. Khi tâm nhỏ nhiệm thì dường như khơng cĩ tác dụng, nhưng nếu nĩ vùng dậy thì chẳng chuyện gì mà khơng làm, giết người, đốt nhà, cướp của... là chuyện dễ dàng. Nếu chấp khơng như ơng thì đánh mất sự tinh tấn của mọi người. Thời tại thế Nguyên thủy, Ðức Phật đề cao sự tinh tấn vì Ngài thấy được tính cách trung đạo khơng cố định của TÂM. Nếu khéo tu thì tâm đĩ được an tịnh. Nếu vụng tu thì tâm đĩ lăng xăng, và nếu tâm đĩ lăng xăng thì sinh ra si mê mờ mịt, nếu tâm đĩ an tịnh thì hiện thành trí tuệ từ bi.

Hỏi: Tại sao Lục Tổ Huệ Năng khi ngộ thốt lên câu nào ngờ tự tánh mình vốn thanh tịnh? Ðáp: Thể tánh thì vốn thanh tịnh, trùm khắp và vơ ngã, khơng của riêng ai. Chữ tự trong tự tánh của Lục Tổ vẫn cịn hàm ý riêng rẽ, dễ làm người sau hiểu lầm. Bản ngã phiền động là riêng, nhưng thể tánh thanh tịnh thì khơng riêng. Chỉ cĩ những người nhập chánh định, hịa chung với Chư Phật một Bản thể duy nhất, cảm ứng khế hợp với tất cả chư Thánh, mới gọi là người biết rõ thể tánh đĩ. Phi trường hợp này, dù cĩ được tâm rỗng rang thanh tịnh vẫn chưa phải là thể tánh.

Trang 103

Tâm thức của phàm phu thì phiền động lăng xăng, khơng sẵn thanh tịnh. Phải nhờ nhân duyên tu tập rất nhiều mới dừng lắng được tâm thức, phá hết vơ minh, đoạn trừ bản ngã. Gán ép tâm thức đĩ là sẵn thanh tịnh liền rơi vào thường kiến của ngoại đạo. Ðức Phật khơng nĩi tâm sẵn thanh tịnh vì nĩ cịn tùy duyên tu tập, khơng cố định.

Những kẻ cĩ kiến giải dường như cao vĩt, khơng ngờ rơi vào hố đoạn thường nên kết quả của tà kiến đĩ là mất dần dần đức hạnh và tiếp theo là ác đạo đợi chờ.

Các thiền sư hay dùng các thiền ngữ là những câu nĩi ngắn gọn nhưng rất cơ đọng ý nghĩa, rất bí hiểm và độc đáo. Ví dụ:

* Tăng hỏi:

- Thế nào là ý Tổ sư? Cửu Phong đáp:

- Một tấc lơng rùa nặng chín cân. * Tăng hỏi:

- Thế nào là ý Tổ sư? Triệu Châu đáp:

- Chân răng mọc lơng (Khơng cốc tập) * Tăng hỏi:

- Thế nào là trần trần tam muội? Vân Mơn đáp:

- Cơm trong bát, nước trong thùng.

Ðời nay các thiền giả cũng bắt chước các thiền sư dùng thiền ngữ để đối đáp, nhưng khơng ngờ bị sai sử bởi tâm khoe khoang và hơn thua vi tế ở trong. Người khơn ngoan cĩ khi bị gạn hỏi bằng thiền ngữ, vẫn làm bộ khơng biết gì để tránh được cái lỗi khoe

khoang và hơn thua. Chúng ta tu tập giải thốt theo con đường Phật dạy hãy cố gắng kiểm sốt trong từng cử chỉ lời nĩi đừng để lộ sự khoe khoang ra ngồi. Ðược như vậy thì cơng phu ít bị thối lui.

Hơn nữa, trong tiến trình tu tập Thiền Ðịnh, người sắp nhập định đều phải trải qua một quan ải nguy hiểm do tưởng ấm biến hiện. Ðủ hình thức quái dị sẽ xuất hiện trong giai đoạn này. Cĩ người thấy mình xuất hồn đi vân du các cõi; cĩ người xuất hiện thần nhãn thấy xa ngàn dặm; cĩ người thấy hào quang, hoa sen...; cĩ người biết được tâm niệm kẻ khác; cĩ người biết chuyện quá khứ vị lai; hoặc nghe bên tai cĩ tiếng nĩi văng vẳng giảng giải đạo lý; hoặc thấy Phật đến xoa đầu thọ ký khen ngợi; hoặc thấy chư Phật tu tập ngồi đầy cả bầu trời; hoặc tay chân cứng đờ như sắp chết. Hoặc duỗi tay ra lửa cháy phừng phừng; hoặc chỉ tay lên trời liền đổ mưa xuống..., rất nhiều những tướng lạ lừa gạt người tu thiền ở ải ma cửa quỷ này. Người tu thiền khơng biết dùng phương tiện để phá tan những quái trạng trên sẽ lọt vào đường tà, vọng tưởng chưa hết mà đã cĩ thần thơng. Rất nhiều người tu đến giai đoạn này liền tự xưng là thành Phật thành Tổ.

Pháp Tế đang ở trong tình trạng này nên bị Ngài Trí Khải quở là "Tà chứng, ám nhập" Phải phá tan các quái trạng đĩ mới cĩ thể vào sâu trong chánh định được. Người đắm đuối theo các quái trạng đĩ sẽ phát điên.

Trang 104

Một phần của tài liệu Sách Luận về Nhân Quả (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)