(Trích Tăng Chi Bộ kinh, 3A, tr 60)
"Một thời Thế Tơn ở Canysà, trên bờ hồ Gaggara.. Rồi nhiều cư sĩ ở Canysà đi đến Tơn Giả Sariputta đảnh lễ và thưa với Tơn Giả rằng đã lâu họ khơng nghe thuyết pháp từ
Trang 26
miệng Thế Tơn. Tơn Giả hẹn họ hãy đến vào ngày trai giới (Upasatha) khi họ đến vào ngày trai giới, Tơn Giả hướng dẫn họ đến đảnh lễ Thế Tơn và thưa hỏi:
- Cĩ thể nào, bạch Thế Tơn, ở đây cĩ hạng người bố thí (những tài vật) như vậy nhưng khơng được quả báo lớn, khơng được lợi ích lớn. Bạch Thế Tơn, cĩ thể cĩ hạng người bố thí (cũng những tài vật) như vậy, nhưng được quả báo lớn?.
- Ở đây, này Sariputta cĩ người bố thí với tâm trạng mong cầu, bố thí với tâm trĩi buộc (về kết quả) bố thí với tâm mong cầu được chất chứa. Bố thí với ý nghĩ:"Tơi sẽ hưởng thọ cái này trong đời sau". Vị ấy bố thí như vậy cho các Sa Mơn, Bà La Mơn, bố thí đồ ăn, đồ uống, vải mặc, xe cộ, vịng hoa, hương thơm, hương liệu, giường nằm, trú xứ, đèn đuốc... (với sự dụng tâm như trên) vị ấy khi thân hoại mạng chung được sanh cộng trú với chư thiên ở Tứ Thiên Vương. Và khi nghiệp được đoạn tận (hết), thần lực ấy, danh tiếng ấy, uy quyền ấy chấm dứt, vị ấy lui trở lại trạng thái cõi đời này.
- Ở đây, này Sariputta, cĩ người bố thí như vậy cho các Sa Mơn, Bà La Mơn,...khơng với mong cầu, khơng với tâm trĩi buộc, bố thí khơng với ý nghĩ:"Ta sẽ hưởng thọ cái này trong đời sau"; khơng với ý nghĩ "lành thay sự bố thí"; khơng với ý nghĩ:"Cái này đã được cho trong đời quá khứ, đã được tổ tiên làm trong đời quá khứ. Ta khơng xứng đáng nếu truyền thống gia đình này bị bỏ quên", khơng với ý nghĩ:"Ta nấu ăn, các người này khơng nấu ăn ta khơng xứng đáng nếu ta là người nấu ăn lại chẳng bố thí cho người khơng nấu ăn (tu sĩ)"; khơng với ý nghĩ:"Như các vị ẩn sĩ thời xưa cĩ những đàn thí lớn như: Atthaka, Vàmaka, Vàmadeva, Vessàmita, Yamataggi, Angira, Bhàradvàja, Vàsettha, Kassapa, Bhagu, cũng vậy, ta sẽ là người san sẻ các vật bố thí. Khơng với ý nghĩ:"Do ta bố thí tài vật này, tâm ta được tinh tấn, hỷ duyệt khởi lên".Những vị ấy bố thí với dụng tâm như vậy, sau khi thân hoại mạng chung được sanh cộng trú với chư thiên ở Phạm Chúng Thiên. Và khi nghiệp được đoạn tận, thần lực, danh tiếng, uy quyền chấm dứt, vị ấy vẫn khơng trở lui lại trạng thái cõi đời này"...
NHẬN XÉT:
Trong tương đối chúng ta định nghĩa hai danh từ thường dùng như sau: - Phước là làm cho người được ích lợi.
- Ðức là cái tốt của tự tâm.
Quả báo trở lại do sự đầy đủ cả hai mặt Phước và Ðức. Ở trong hai trường hợp được nêu ra, hai người đều đồng nhau về Phước, tức là những tài vật cúng dường cho các vị đức hạnh, nhưng đã sai biệt về Ðức, tức là sự dụng tâm khi bố thí. Người thứ nhất đã dụng tâm một cách ích kỷ, bố thí vì mong cầu quả báo, bố thí vì truyền thống gia đình, bố thí vì bắt chước những người xưa, bố thí vì tìm vui thích. Do sự dụng tâm hẹp hịi, quả báo đưa họ về tầng trời thấp nhất là cõi Tứ Thiên Vương. Họ đã bố thí vì chính họ.
Người thứ hai đã dụng tâm chân chính hơn, bố thí để diệt trừ cấu uế của bỏn xẻn, bố thí vì tâm từ đối với mọi người, biết rõ Nhân Quả Nghiệp báo của hành vi bố thí nhưng vẫn khơng mong cầu quả báo. Do sự dụng tâm cao thượng như vậy nên quả lành đã đưa họ về cõi Phạm Thiên. Cõi cai quản các tầng trời khác và khơng cịn trở lại trạng thái thấp kém của cõi người bất an này. Từ cõi Phạm Thiên, nếu thắng duyên được nối tiếp, họ sẽ tiến tu để thể nhập Niết Bàn.
Trang 27
Chúng ta cần thực hiện đầy đủ cả Phước và Ðức, phải làm lợi ích cho người và phải trang nghiêm tự tâm bởi những tâm hạnh cao cả. Cĩ thể cĩ người đã gột rửa tâm mình nhẹ bớt những ích kỷ, hiềm hận, tham lam, tật đố, khoe khoang... nhưng vẫn chưa đem lợi ích nhiều cho người khác bằng tài vật và giáo lý, người này chưa cân xứng Phước Ðức. Và khuyết một trong hai khía cạnh này, quả báo tựu thành khơng được thù thắng.
Tuy nhiên Phước và Ðức khơng phải là hai điều hồn tồn tách rời. Người cĩ tâm hồn cao cả mới cĩ thể san sẻ bố thí, và ngược lại, người cĩ san sẻ bố thí mới khiến tâm hồn cao cả hơn. Chính vì sự liên hệ hữu cơ này mà Phật đã nhấn mạnh ý nghĩa bố thí để trang nghiêm tâm. Chính từ hành vi bố thí, tâm bỏn xẻn được giải trừ, tâm tham lam được tẩy xĩa, tâm từ ái được tăng trưởng, tâm độ lượng được phát huy, tâm buơng xả được chĩi sáng. Những tâm hạnh cao cả này đã là những điều kiện để đưa người vào Thánh vị. Thật vậy, nếu khéo dụng tâm thì hành vi của bạn là một nhân lành giúp sự buơng xả vọng tưởng dễ dàng trong khi tu tập Thiền Ðịnh về sau. Người bỏn xẻn giữ chặt tài sản sẽ tiếp tục giữ chặt những vọng tưởng và kiến chấp. Người tham lam tài sản sẽ tiếp tục tìm cầu vọng tưởng và kiến chấp. Cịn người bố thí với dụng tâm chân chính sẽ tiếp tục buơng xả dễ dàng những sở chấp vọng tưởng được tích tụ từ lâu. Khơng thể tin một người được gọi là vào sâu Thiền Ðịnh khi người này cịn đơi bàn tay nắm lại. Phật Pháp chỉ cĩ một vị là vị giải thốt, cũng như đại dương chỉ cĩ một vị là vị mặn. Dù là hành vi bố thí, một cơng đức hữu vi, nhưng Phật vẫn dùng nĩ để trang nghiêm tâm, để chuẩn bị cho một cuộc vượt thốt vĩ đại về sau.
8 - BÌNH ÐẲNG
(Trích Tăng Chi Bộ kinh 1, tr 68)
"Rồi một Bà La Mơn đi đến Thế Tơn, chào hỏi và ngồi xuống một bên.
- Do nhân gì, thưa Tơn Giả Gotama, do duyên gì, ở đây một số chúng sinh sau khi thân hoại mạng chung phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục?
- Do nhân hành phi pháp và hành bất bình đẳng, này Bà La Mơn, một số chúng sinh sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục.
- Do nhân gì, thưa tơn giả Gotama, do duyên gì, ở đây một số chúng sinh sau khi thân hoại mạng chung, sinh vào cõi thiện, cõi trời, cõi đời này?
- Do nhân hành đúng pháp và hành bình đẳng, này Bà La Mơn, một số chúng sinh sau khi thân hoại mạng chung, được sinh lên cõi thiện, cõi trời, cõi đời này.
Bà La Mơn hoan hỷ tán thán và xin quy y với Thế Tơn." NHẬN XÉT
Ở đây chúng ta khơng đề cập đến yếu tố hành phi pháp hay đúng pháp là gì, chỉ đề cập đến yếu tố bình đẳng và bất bình đẳng.
Chân lý khơng bao giờ là một chiều, người chỉ nhìn một chiều khơng bao giờ thấy chân lý. Người đã nĩi nhiều về bình đẳng, nhưng sự chênh lệch về quyền lợi và địa vị vẫn mãi mãi xảy ra. Nếu bạn muốn san phẳng mọi chênh lệch trong xã hội bằng một cuộc cải thiện nào đĩ, bạn là người khơng tưởng. Vĩnh viễn khơng bao giờ cĩ sự ngang bằng
Trang 28
phẳng phiu về quyền lợi giữa mọi người vì phước nghiệp của họ khơng thể nào hồn tồn giống nhau. Nơi tự thân con người đã khơng bằng nhau về thể chất, trí tuệ và tính tình, và sau này nơi quyền lợi, họ sẽ khơng thể nào hồn tồn ngang bằng với nhau. Ðây là một tiên đề đầu tiên, rất rõ ràng và thực tế mà chúng ta phải chấp nhận. Dù một chủ thuyết kêu gọi bình đẳng thế nào, họ vẫn phải chấp nhận đặc quyền đặc lợi cho một nhĩm người cĩ trách nhiệm và khả năng ở chừng mực nào đĩ.
Nếu muốn dùng bạo lực và quyền hành để áp đặt sự ngang bằng về quyền lợi cho mọi người, chúng ta đã phạm một sai lầm rất lớn. Thứ nhất, là sai với luật Nhân Quả Nghiệp báo. Người cĩ cơng và người khơng cĩ cơng chẳng thể bằng nhau về quyền lợi. Thứ hai là đưa đến hậu quả tai hại, khơng cịn ai cố gắng phấn đấu để lập cơng trạng gì nữa, họ sẽ làm việc trong tình trạng cầm chừng. Thế nên, sự san bằng quyền lợi là một điều khơng tưởng, thiếu thực tế, cực đoan một chiều và phi chân lý.
Tuy nhiên nếu chấp nhận sự chênh lệch quyền lợi cũng là một sai lầm ở cực đoan khác. Nếu chấp nhận sự chênh lệch quá đáng, sẽ cĩ đấu tranh giữa giai cấp ít quyền lợi và giai cấp nhiều quyền lợi. Giai cấp đặc lợi sẽ bảo thủ và vơ vét một cách tàn nhẫn vì quyền lợi của họ được ngang nhiên cơng nhận. Sự bảo thủ và vơ vét đĩ sẽ chạm đến quyền lợi của giai cấp thiểu lợi, đấu tranh sẽ bùng nổ. Chính vì chỗ lắt léo này mà sự bình đẳng đã được ca ngợi từ nghìn xưa đến nghìn sau. Người ta đã mơ tưởng về một xã hội mà ai cũng đồng đều với nhau về quyền lợi, ai cũng thương nhau và đem hết cơng sức để phụng sự cho nhau.
Tuy nhiên ý nghĩa cao siêu tế nhị của bình đẳng phải được hiểu ở cách khác, khơng phải sự bình đẳng do quyền lực san bằng tài sản. Bình đẳng là tính chất Ðạo Ðức nơi một con người. Người cĩ tính bình đẳng là người khơng muốn trội vượt hơn ai về quyền lợi. Vì bình đẳng là Ðạo Ðức nên nĩ là sự tự giác, khơng phải là sự áp đặt. Trong một tập thể nào đĩ, nhất là trong chúng tăng, ví dụ cĩ một người, do phước quá khứ, được người thân đem đến tặng nhiều thực phẩm bánh trái. Nếu người này khơng cĩ Ðạo Ðức bình đẳng và giữ lấy tặng phẩm để dùng một mình, mọi người xung quanh sẽ tị hiềm bực bội. Khơng phải mọi người tỵ hiềm vì họ khơng được chia phần, mà họ tị hiềm vì người kia thiếu lịng nhân ái, thiếu đức bình đẳng. Chính cái thiếu lịng nhân ái, thiếu đức bình đẳng đã khiến cho sự chia rẻ và đấu tranh xảy ra. Nếu người kia cĩ đức bình đẳng, cĩ lịng thương người, sẽ đem tặng phẩm chia đều trong tập thể và mọi người sẽ vui vẻ với nhau nhiều hơn. Khơng phải mọi người vui vì họ được chia phần mà họ vui vì người kia thể hiện đức bình đẳng và lịng nhân ái. Sự bình đẳng là một lý tưởng tốt đẹp mà ai cũng mơ ước, nhưng nĩ phải được thể hiện bởi sự tự giác của mỗi người.
Cĩ hai cực đoan mà chúng ta phải tránh, một là chủ trương san bằng quyền lợi bằng bạo lực. Hai là chấp nhận sự chênh lệch quyền lợi. Hai cực đoan này khơng bao giờ đưa đến tốt đẹp. Cịn chân lý thì trung dung, khéo léo, tự giác, uyển chuyển và từ bi. Nếu chân lý dễ thực hiện thì cuộc đời này cĩ lẽ khơng cịn đau khổ. Chân lý luơn luơn khĩ nắm bắt, nĩ tiềm ẩn ngồi cái thấy biết của tai mắt, ngồi những kết luận một chiều. Người ta chỉ thực hiện được chân lý khi họ được sự hướng dẫn đúng đắn và được khuyến khích
Trang 29
tự giác và từ ái, khơng ai được quyền bắt buộc về điều này, nhưng chính lịng nhân ái và đức bình đẳng đã khiến họ cĩ hành động tốt đẹp ấy.
Nếu bạn hưởng thụ hết mọi sở hữu của mình dù bạn ở tập thể hay ở riêng rẽ, lúc đĩ bạn khơng phải là người bình đẳng và từ bi. Dù tài sản bạn đang cĩ khơng ai hay biết, nhưng bạn hãy mạnh dạn san sẻ cho người khác, đừng sử dụng hết những gì mình cĩ.
Cĩ lẽ chúng ta cũng từng gặp những trường hợp một người, nhất là tu sĩ, bị đố kỵ ganh tỵ khi họ mặc chiếc áo đẹp, khi họ sử dụng tài sản vượt trội hơn người xung quanh, nhưng cũng cĩ người khơng bị ganh tỵ khi sử dụng những thứ đĩ. Người bị ganh tỵ vì trước đĩ họ khơng bố thí nhiều, khơng tùy hỉ khi người khác đắc lợi. Bố thí cũng cĩ nghĩa là muốn cho người khác đắc lợi, bố thí cũng đã mang ý nghĩa tùy hỉ trong đĩ rồi.
Cũng như mọi tính chất Ðạo Ðức khác khơng thể vắng bĩng trên cuộc đời này, nhưng cũng khơng thể cưỡng bức áp đặt, bình đẳng cũng vậy, khơng thể vắng bĩng trong tương quan giữa mọi người, nhưng cũng khơng thể cưỡng bức áp đặt. Nĩ là sự tự giác và sự tự giác hành bình đẳng sẽ đưa người thực hành đi về nơi tràn đầy phúc lạc.
Nếu chúng ta cưỡng bức sự ngang bằng về quyền lợi, chúng ta sai về Nhân Quả. Một chế độ khẩu phần xít xao khiến cho khơng ai cĩ thể bố thí với ai, và như thế phước họ giảm dần cho đến khi họ phải bị đĩi kém thê thảm trong hiện đời. Ðĩ là sai về nhân, khơng tạo điều kiện dư dả để họ cĩ thể thực hành bố thí.
Kế đĩ, nếu người nào trong số đĩ, đã khơng thể làm phước bằng cách bố thí, đã làm phước bằng cách đem sức lao động ra phục vụ nhiều hơn qui định. Ðến khi quả báo trở lại họ vẫn phải được quyền lợi trội hơn mọi người. Nhưng sự san bằng quyền lợi đã phủ nhận quả báo của họ. Ðây là sai về quả.
Bình đẳng khơng phải là sự áp đặt cưỡng bức bởi quyền lực mà chỉ là sự tự giác cao thượng trong tâm hồn của con người.