TU TẬP TỪ TÂM.

Một phần của tài liệu Sách Luận về Nhân Quả (Trang 58 - 65)

(Trích Tăng Chi Bộ kinh 3a, tr 146)

" Như vầy tơi nghe, một thời Thế Tơn trú ở Sàvathi, tại Jetavana, khu vườn ơng Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tơn gọi các Tỳ kheo.

- Này các Tỳ kheo!

- Thưa vâng, bạch Thế Tơn!

- Với Từ tâm giải thốt, này các Tỳ kheo! Ðược sử dụng, được tu tập, được làm sung mãn, được làm như cỗ xe được làm như căn cứ địa, được tùy trú, được tích tập, được khéo tác thành, sự chờ đợi là tám lợi ích. Thế nào là tám?

- Ngủ được an lạc, dậy được an lạc, khơng thấy ác mộng, được người ái mộ, được phi nhân ái mộ, chư thiên hộ trì, lửa hay thuốc độc hay kiếm khơng gia hại, nếu khơng thơng đạt thượng vị sẽ đạt được Phạm thiên giới. Với Từ tâm giải thốt... sự chờ đợi là cĩ tám lợi ích này.

Ai tu tập Từ tâm

Vơ lượng, thường ức niệm Các kiết sử yếu dần Thấy được sanh y diệt Với tâm khơng ác độc Từ mẫn một chúng sinh Do vậy vị ấy thành Bậc thuần nhất chí thiện Với tâm ý từ mẫn Ðối với mọi chúng sinh Bậc Thánh khéo thực hiện Nhiều cơng đức tốt lành Sau khi đã chinh phục Rất đơng đảo lồi người Các ẩn sĩ, vua chúa Theo nghi lễ tế tự Lễ tế ngựa tế người Lễ uống nước thắng trận Lễ ném cầu may rủi

Trang 59

Lễ rút lui khĩa cửa

Khơng được phần mười sáu Bậc khéo tu Từ tâm

Như ánh sáng mặt trăng Ðối với các quần sanh Khơng giết, khơng bảo giết Khơng thắng, khơng bảo thắng Từ tâm mọi chúng sinh

Khơng hận thù với ai." NHẬN XÉT:

Phật cho biết nếu người tu tập Từ tâm một cách thuần thục sẽ đạt được tám lợi ích. Trước hết chúng ta định nghĩa Từ tâm là gì.

Từ tâm là lịng thương yêu khơng điều kiện. Thơng thường chúng ta thương yêu ai vì người đĩ cĩ sự tương quan nào với mình. Hoặc họ là cha, là mẹ, là anh chị, bà con, thân quyến, hoặc họ là bạn bè đối xử ưu ái với mình, và đậm đà tha thiết hơn cả nếu họ là tình nhân hay vợ chồng với mình. Lịng thương yêu của chúng sinh được chi phối thúc đẩy bởi nghiệp cĩ điều kiện hẳn hoi. Chúng ta thương yêu cha mẹ vì người đã nuơi nấng sinh dưỡng săn sĩc cho chúng ta từ thơ ấu, và cĩ khi cịn để lại cả gia tài sự sản về sau. Chúng ta thương yêu bạn bè vì họ đáp ứng những nhu cầu giao tiếp vui chơi, đỡ đần qua lại với chúng ta; chúng ta thương yêu tình nhân vì họ đem lại cho chúng ta khối lạc của nhục dục; chúng ta thương yêu con cái vì chúng nĩ là sự kéo dài hình ảnh, tên tuổi, dịng họ của chúng ta ở lại với cuộc đời khi chúng ta đã nhắm mắt.

Tình thương cĩ điều kiện như thế, bị chi phối bởi nghiệp như thế luơn luơn kéo theo ơ nhiễm, bất an và phiền động. Nĩ luơn luơn địi hỏi sự đáp ứng trở về cho tự ngã. Nếu khơng được đáp ứng trở lại, tình thương sẽ biến mất và đơi khi sẽ được thay thế với thù hận. Lịch sử đã chứng minh và tiểu thuyết đã diễn tả khá nhiều về loại tình thương cĩ điều kiện này với kết quả sau cùng là sự chiếm chỗ của thù hận. Tình thương cĩ điều kiện ràng buộc nhau, là sự địi hỏi nhau. Cha mẹ thương con cũng vẫn địi hỏi một sự hiếu để trở lại, con thương cha mẹ cũng vẫn địi hỏi sự chăm sĩc chu đáo. Vợ chồng thương nhau cũng vẫn địi hỏi sự đáp ứng về xác thịt. Cĩ khi chỉ vì khơng thỏa mãn nhục dục, họ sẵn sàng ngoại tình và bỏ nhau. Tình thương yêu như thế khơng phải là Từ tâm được Phật tán thán.

Vậy Từ tâm là gì? Bạn cĩ thể kiểm nghiệm như sau:

Một, bạn hãy hướng tâm đến bất cứ một chúng sinh nào, khơng cĩ chút liên quan gì với mình và tác ý khởi lên lịng yêu mến đối với chúng sinh đĩ. Trong lịng yêu mến hướng về chúng sinh đĩ, bạn khơng nghe lịng mình địi hỏi nơi họ bất cứ sự đáp ứng nào, cũng khơng cần họ biết rằng bạn đang thương mến họ. Chỉ một sự thương yêu trìu mến, ưu ái, chứa chan thắm thiết của bạn dành cho họ một cách thuần khiết vơ nhiễm mà thơi. Hai, bạn hướng tâm đến những người quen biết trong cuộc đời mà từ lâu bạn vẫn phớt lờ đối xử hời hợt với họ, để trải lịng thương mến với họ.

Trang 60

Ba, bạn hướng tâm đến từng người từ lâu ác cảm với bạn, hoặc đã mưu hại bạn. Phải khởi tâm chân thành bình đẳng đối với họ như những chúng sinh khác. Thoạt đầu bạn sẽ nghe tình thương mới này đụng chạm với niềm thù hận bấy lâu, nhưng sau giây phút tỉnh giác, niềm thù hận cũ sẽ tan để nhường chỗ cho tình thương ngự trị.

Bốn, bạn hướng tâm đến những thú vật lớn, những cơn trùng nhỏ, những ngạ quỷ vơ hình, những chúng sinh ở địa ngục. Khi khởi tâm thương mến những chúng sinh bất hạnh này, liền đĩ cĩ niềm xĩt xa thương hại kèm theo. Từ đã sinh ra bi. Thương yêu đã sinh ra thương xĩt.

Từ là thương yêu mọi lồi một cách bình đẳng khơng điều kiện. Bi là thương xĩt khi thấy chúng sinh đau khổ.

Năm, bạn lại tâm nguyện rằng bất cứ nơi nào cĩ sự hiện diện của chúng sinh, nơi đĩ cĩ tình thương của bạn ban phát. Bỗng nhiên một cách khơng cố ý, bạn thấy lịng từ bi của mình trùm phủ vơ hạn trong pháp giới.

Nếu mới ban đầu chúng ta quán tưởng Từ tâm trùm khắp vơ lượng, Từ tâm này chỉ cĩ chiều rộng mà khơng cĩ chiều sâu. Phải đi qua năm giai đoạn vừa kể, Từ tâm đĩ mới cĩ đầy đủ bề sâu và bề rộng.

Thường xuyên trải lịng thương yêu như vậy - tu tập Từ tâm - cho đến thuần thục, sung mãn như cỗ xe, như căn cứ địa, người này thành tựu tám lợi ích.

- Ngủ, thức thì được yên vui, khơng cĩ ác mộng. - Ðược người yêu mến, ái mộ.

Ðiều này dễ hiểu vì Từ tâm lan tỏa tự nhiên cảm ứng với tâm chúng sinh. - Ðược chư thiên độ trì.

Những thiên tử là những vị đã từng vun bồi Từ tâm nhiều đời, tích lũy thiện căn nhiều kiếp nên rất quí mến những chúng sinh đi theo con đường cao cả này. Với năng lực của thiên giới họ sẽ thủ hộ gìn giữ ai tu tập Từ tâm thốt khỏi những chướng nạn trên đường tu, bảo vệ sự tu tập vị này đến viên mãn.

- Lửa, thuốc độc, đao kiếm khơng gia hại. Thuốc độc đây bao gồm những độc trùng như rắn, rết, bị cạp... Những hiểm nạn trên đây cảm ứng với tâm ác độc, khơng cảm ứng với Từ tâm. Cĩ thể trong quá khứ vị này đã từng tạo nghiệp đáng bị quả báo lửa, đao, độc dược, nhưng với đời này tu tập Từ tâm thuần thục, quả báo kia được hĩa giải qua hình thức khác nhẹ hơn.

- Nếu khơng chứng quả Thánh sẽ sinh về cõi trời Phạm thiên.

Cõi trời Phạm thiên dành cho những chúng sinh tu tập sung mãn Từ tâm và giữ gìn phạm hạnh, đồng thời cĩ sở đắc trong Thiền Ðịnh.

- Tu tập Từ tâm trợ giúp rất nhiều cho Thiền Ðịnh giải thốt. "Các kiết sử yếu dần

Thấy được sanh y diệt"

Tu tập Từ tâm cĩ cơng năng phá dần các kiết sử che tâm. Kiết sử tan đến đâu, Thánh vị tăng đến đĩ, cho đến tận cùng thì sinh y đều chấm dứt, được viên mãn Niết Bàn.

Thể Niết Bàn là thể của Ðại bi (Kinh Ðại Bát Niết Bàn, hệ Phật giáo phát triển). Thế nên ai gieo nhân đại bi sẽ được quả Niết Bàn. Và khi đã thành tựu Niết Bàn tức là viên mãn Ðại bi và thắng trí, vị này sẽ ra vào tam giới hĩa độ chúng sinh mà khơng ai thấy được

Trang 61

dấu vết.

Vì sao tu tập Từ tâm cĩ cơng đức như vậy? Như chúng ta đã phân biệt giữa phước và đức. Phước là do lợi ích chúng sinh.

Ðức là do cái tốt của tự tâm.

Tu tập Từ tâm tức là tăng trưởng đức bên trong. Ðức là cội gốc vững bền cho mọi phước nghiệp bên ngồi, là vốn liếng để tựu thành vơ lượng cơng hạnh khác. Người thuần thục Từ tâm là người đã cĩ sẵn kho tàng vơ giá, cơng đức của Từ tâm đủ sức phá tan dần các kiết sử, trợ duyên lớn lao cho Thiền Ðịnh giải thốt.

Trong Pháp Cú truyện tích cĩ thuật rằng một số Tỳ Kheo ở trong rừng tu tập bị các thần cây phá phách khơng yên. Phật dạy các vị khởi Từ tâm đối với chúng sinh. Sau đĩ, chư thiên đã hộ trì sự yên ổn cho các vị tiến tu.

Lịng Từ cảm ứng sự hỗ trợ của chư Thiên, hiệu quả hơn lời cầu nguyện từ một tâm hồn ích kỷ. Kẻ ích kỷ muốn được sự hỗ trợ của chư Thiên bằng lời cầu nguyện, vẫn khơng thành tựu bằng một người trải Từ tâm cho tất cả chúng sinh.

Cĩ hai nguyên nhân để một người giúp đỡ kẻ khác.

Hoặc do lý trí phân biệt thiện ác, nên người này cố gắng làm điều thiện, tránh điều ác. Hoặc do Từ tâm thương yêu chúng sinh, nên người này cố gắng hy sinh giúp đỡ cho kẻ khác.

Nhưng trong hai trường hợp tác thiện như vậy, một do lý trí, một do Từ tâm, thì hành vi bởi Từ tâm vẫn làm tươi mát lịng người hơn cả. Chúng ta khơng phủ nhận vai trị quan trọng của lý trí trong việc phân biệt thiện ác, nhưng cũng cần cĩ Từ tâm như dịng suối trong mát mùa hè, như tia nắng ấm áp mùa xuân một cách tự nhiên thoải mái. Người thuần lý trí sẽ đối xử tốt với mọi người nhưng vẫn cĩ vẻ khơ khan cứng cỏi. Cịn người thuần thục Từ tâm sẽ đối xử tốt với tất cả mọi người trong vẻ bao dung ưu ái, và ai cũng thích trường hợp thứ hai này.

15- KHINH BỈ.

(Trích pháp cú truyện trích, tr 81)

" Một người mang bệnh cùi, bị mọi người ghê tởm xa lánh, nghe oai danh của Ðức Phật đại từ, ơng tìm đến. Trong một thời nghe pháp, ơng đắc quả Tu Ðà Hồn. Nhưng bất hạnh thay, lúc trở về, ơng bị một con ngựa húc vào người và ngã ra chết. Các Tỳ Kheo đem chuyện này hỏi Ðức Phật và được giải thích rằng. Vị ấy mang bệnh cùi vì trong một tiền kiếp đã cĩ lần nhổ nước miếng vào một vị Phật độc giác, bị ngựa húc chết vì đã giết một cơ gái giang hồ.

NHẬN XÉT:

Người bệnh cùi được trích dẫn ra trong đây đã bắt đầu bằng một nguyên nhân tâm lý: Khinh bỉ một vị Phật độc giác bằng hành vi nhổ nước bọt vào vị này.

Phật Ðộc giác là những vị ra đời khơng gặp Phật, khơng gặp thiện tri thức, nhưng cĩ sức huân tu từ quá khứ rất mãnh liệt và thuần thục, đời này đủ sức tự tu được viên mãn đạo

Trang 62

quả Niết Bàn. Nơi quả vị Niết Bàn này khơng sai khác với các vị Alahán, vơ minh lậu hoặc đềutan biến, tam minh lục thơng đều thành tựu, khơng cịn một sức mạnh nào lơi kéo vị này vào tam giới trừ khi chính vị này tự nguyện trở lại để giáo hĩa chúng sinh. Nhưng vị Ðộc giác Phật được tán thán nhiều hơn bởi khơng cần sự hướng dẫn như Thanh văn, Alahán. Cơng đức quá khứ đủ để vị này tự đi một mình.

Hành vi phỉ nhổ vào vị Ðộc giác Phật sẽ đưa đến quả báo năm trăm đời mang bệnh hủi. Bệnh hủi là loại bệnh làm mọi người ghê tởm lánh xa. Ghê tởm vì sợ lây và ghê tởm vì sự lở lĩi kỳ dị của nĩ.

Ghê tởm xa lánh là hình thức của sự khinh bỉ, tột độ của sự khinh bỉ. Sự khinh bỉ bậc Thánh đã đem lại quả báo ghê tởm xa lánh cho kẻ này. Nếu khinh bỉ người phàm phu, quả báo chỉ bị thấp hèn khinh bỉ trở lại, khơng đến nổi bị bệnh cùi, bị mọi người ghê tởm xa lánh như thế.

Cĩ khi chúng ta khơng khinh bỉ phỉ nhổ bậc Thánh, nhưng vì sự tự kiêu nơi dịng tộc, gia thế, danh vọng, chúng ta suốt đời khinh bỉ những tầng lớp khác, đối xử hất hủi tệ bạc với những giai cấp khác. Quả báo cũng tương tự sẽ xảy đến bằng sự nghèo khĩ thấp hèn, bệnh hoạn lở lĩi, nứt nẻ, hơi hám để mọi người phải ghê tởm lánh xa.

Muốn hĩa giải ác nghiệp này, chúng ta phải hướng tâm về Ðức Phật mà khởi lên niềm tơn kính vơ biên. Lần lượt chúng ta hướng tâm về chư vị Bồ tát Alahán với tâm tơn kính tột độ như vậy. Chúng ta lại tâm nguyện cung kính thương yêu đối với tất cả chúng sinh. Mỗi khi nhìn thấy bất cứ ai trong ngày, đều phát khởi niềm cung kính đến với họ. Hạnh tu này gọi là phổ kỉnh, cung kính tất cả. Khi hạnh phổ kỉnh này thuần thục, tâm cung kính sung mãn thì ác nghiệp của sự khinh bỉ bắt đầu bị đẩy lui. Bệnh hoạn sẽ chuyển biến dần để đi đến bình phục.

Hạnh phổ kỉnh cũng giống như từ bi, phải bắt đầu bằng sự tự kỷ ám thị rồi dần dần mới thuần thục trở thành suối nguồn tuơn trào tự nhiên vơ tận. Khi ngồi nơi vắng vẻ, tâm chúng ta tự nhắc nhở rằng:

"Tất cả mọi chúng sinh đều là những người tơi thương yêu và kính trọng".

Hoặc khi đi vào nơi đơng người, nơi thưa người, nhìn thấy họ, chúng ta liền khởi tâm rằng:

"Ðây là những người tơi hết lịng thương yêu và kính trọng"

Phải thường xuyên huân tập nhắc nhở như vậy mãi, chúng ta sẽ thành tựu hạnh phổ kỉnh và từ bi.

Vì đã giết một cơ gái giang hồ nên đời này bị ngựa húc chết. Ðiều này dễ hiểu, và cĩ thể chính con ngựa đĩ là hậu thân của cơ gái giang hồ nào chăng?

Tuy nhiên, do một duyên đặc biệt nào khơng được Thế Tơn giải thích, ơng gặp Thế Tơn để được chứng quả Tu Ðà Hồn. Ở quả vị Tu Ðà Hồn này, một chúng sinh khơng cịn đọa vào ba ác đạo nữa, hoặc họ sinh thiên, hoặc họ sinh làm người, miễn sao qua vài nghìn năm. Cĩ thể cả vạn năm nhiều lần sinh lại cõi người, sẽ chứng Niết Bàn viên mãn. Dĩ nhiên khơng phải vơ cớ ơng được nhân duyên ngộ đạo như thế. Nếu khơng nhờ sự hĩa giải khéo léo nào đĩ, nếu ơng khơng hối cải tha thiết từ hành vi khinh bỉ kia, nếu ơng đã khơng qui hướng một vị Thánh nào, thì đời này ơng khơng thể gặp Phật nghe pháp và lọt vào dịng Thánh (Nhập lưu).

Trang 63

16 - VŨ KỊCH

(Trích Tương Ưng Bộ kinh 4, tr 307)

" Một thời Thế Tơn trú ở Rajagaha (Vương Xá) tại Trúc Lâm, chỗ nuơi dưỡng các con sĩc.

Rồi Talaputa, nhà vũ kịch sư (Natagàmani) đi đến Thế Tơn. Sau khi đến, đảnh lễ Thế Tơn rồi ngồi xuống một bên, bạch Thế Tơn:

- Con được nghe, bạch Thế Tơn, các vị đạo sư nĩi về các nhà vũ kịch, nĩi rằng: "Ai là nhà vũ kịch trên sân khấu giữa kịch trường với các điệu bộ giả sự thật, làm quần chúng vui cười thích thú, người này sau khi thân hoại mạng chung sẽ sinh cộng trú với chư thiên hay cười (Pahasa deva). Ở đây Thế Tơn nĩi như thế nào?"

- Thơi vừa rồi, này thơn trưởng, hãy dừng ở đây, chớ cĩ hỏi ta về điều này!

Ba lần vũ kịch sư Talaputa hỏi, ba lần Thế Tơn từ chối trả lời. Cuối cùng Thế Tơn bảo: - Thật sự ta đã khơng chấp nhận trả lời. Tuy vậy, ta sẽ trả lời cho ngươi. Này thơn trưởng, đối với những loại hữu tình từ trước chưa đoạn trừ tham, sân, si, cịn bị tham sân si trĩi buộc, nếu nhà vũ kịch trên sân khấu hay trong kịch trường, tập trung những pháp hấp dẫn khiến tham sân si của họ tăng thịnh. Người ấy tự mình đắm say, phĩng dật, cũng làm người khác đắm say phĩng dật, sau khi thân hoại mạng chung bị sinh trong địa ngục Hý tiếu (pahaso). Cịn người chỉ cần cĩ tà kiến rằng người vũ kịch làm quần chúng vui cười thích thú sẽ được sinh thiên, ta nĩi rằng kẻ tà kiến ấy chỉ cĩ một trong hai sinh thú: địa

Một phần của tài liệu Sách Luận về Nhân Quả (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)