TỰ TRANG NGHIÊM BẰNG CƠNG ÐỨC (Trích phẩm Phổ Hiền, kinh Hoa Nghiêm)

Một phần của tài liệu Sách Luận về Nhân Quả (Trang 121 - 123)

C. NHÂN QUẢ BỒ TÁT ÐẠO

4 TỰ TRANG NGHIÊM BẰNG CƠNG ÐỨC (Trích phẩm Phổ Hiền, kinh Hoa Nghiêm)

(Trích phẩm Phổ Hiền, kinh Hoa Nghiêm)

"... Nếu ai muốn thành tựu cơng đức vơ tận như thế cần phải tu theo mười hạnh nguyện rộng lớn sau đây:

Một là lễ kính Chư Phật Hai là xưng tán Như Lai Ba là quảng tu cúng dường Bốn là sám hối nghiệp chướng Năm là tùy hỷ cơng đức Sáu là thỉnh chuyển Pháp luân Bảy là thỉnh Phật trụ thế Tám là thường tùy Phật học Chín là hằng thuận chúng sinh Mười là phổ giai hồi hướng NHẬN XÉT:

Bồ tát là những bậc thấu rõ đường đi của Nhân Quả Nghiệp báo hơn ai hết. Các Ngài biết gây tạo vơ lượng thiện nghiệp để tập hội được cơng đức vĩ đại cho tự thân. Khác với chúng sinh phàm phu chỉ đi tìm hạnh phúc cho hạnh phúc của riêng mình, Bồ tát tích lũy cơng đức để đủ uy lực giáo hĩa chúng sinh. Khơng cịn ngã chấp vị kỷ, mọi cơng hạnh của Bồ tát đều hướng về sự nghiệp lợi ích chúng sinh.

Phẩm Phổ Hiền đưa ra mười phương pháp tiêu chuẩn để một Bồ tát thực hành hầu tích lũy vơ lượng cơng đức.

Thứ nhất, lễ kính Chư Phật. Trong Nhân Quả xuất thế gian chúng ta đã xem cơng đức lễ kính bậc Giác Ngộ là cái mầm đầu tiên giúp một người đi dần đến với sự giác ngộ của chính mình. Nhưng trong Nhân Quả Bồ tát đạo, Bồ tát lễ kính Chư Phật để thành tựu quả báo KHẢ KÍNH cho mình. Khi thành tựu sự khả kính này, Bồ tát xuất hiện giữa thế gian rực rỡ như ánh mặt trời sáng chĩi, khiến chúng sinh trơng thấy đều sinh tâm kính ngưỡng thiết tha. Và khi tâm kính ngưỡng đã phát khởi rồi, họ sẽ dễ dàng tiếp nhận sự dạy bảo

Trang 122

của Bồ tát. Thế nên muốn nhiếp hĩa chúng sinh, Bồ tát phải thành tựu sự khả kính bằng cơng đức lễ kính chư Phật.

Thứ hai, xưng tán Như Lai

Cũng như hạnh lễ kính đã đưa đến niềm quý kính của chúng sinh, hạnh xưng tán Như Lai khiến cho Bồ tát thị hiện ở đời khơng bị chúng sinh chê bai biếm nhẽ. Khơng gì nguy hiểm cho họ hơn sự chê bai nhằm một vị Bồ tát, và cũng khơng gì lợi lạc cho họ hơn sự khen ngợi đúng bậc siêu phàm. Ðể tránh cho chúng sinh tội lỗi hủy báng Thánh hiền và cũng để gợi cho chúng sinh cơng đức tán dương bậc thánh, Bồ tát phải thành tựu cho mình quả báo "đáng được khen ngợi". Bồ tát thành tựu cơng đức như thế sẽ dễ dàng giáo hĩa chúng sinh mà ít bị cơng kích tỵ hiềm.

"Như biển cả âm vang dào dạt sĩng rất nhiệm mầu con khởi những ngơn từ tự nghìn xưa và mãi đến nghìn sau ngợi ca Phật, biển muơn trùng cơng đức"

Thứ ba, Quảng tu cúng dường. Muốn gieo duyên lành với chúng sinh, Bồ tát thường dùng hạnh bố thí tài vật. Chúng sinh luơn luơn trở nên nhu thuận vâng phục với một người đã ban ân cho họ mà bố thí tài vật là hình thức ban ân cụ thể nhất. Thế nên Bồ tát phải thành tựu tài sản lớn lao mới cĩ thể thực hiện cơng hạnh rộng rãi này. Ðể thành tựu tài sản đĩ, Bồ tát đã phải cúng dường lên Chư Phật một cách trọn vẹn, chân thành và vĩ đại. Tuy nhiên, phẩm Phổ Hiền đã thăng hoa ý nghĩa cúng dường trở nên cao cả hơn như sau:

"Thiện nam tử! Trong các cách cúng dường thì Pháp cúng dường là tuyệt vời hơn cả. Ðĩ là: Tu hành theo lời Phật dạy để cúng dường, làm lợi ích cho chúng sinh để cúng dường, chấp nhận giữ gìn chúng sinh để cúng dường, chịu khổ thay cho chúng sinh để cúng dường, siêng năng tu tập căn lành để cúng dường, khơng bỏ hạnh Bồ tát để cúng dường, chẳng rời tâm Bồ đề để cúng dường."

Thứ tư, Sám hối nghiệp chướng.

Thật ra cơng đức của một vị Ðại Bồ Tát như biển lớn mà nghiệp chướng từ lâu chỉ như nắm muối nhỏ. Nêu ra hạnh sám hối này, Phẩm Phổ Hiền muốn làm gương cho chúng sinh hơn là dành cho bậc giác ngộ. Cĩ thể một vị Bồ tát cĩ những ác duyên với vài chúng sinh khác khiến cho sau này gặp lại họ sẽ cĩ thái độ chống đối. Nhưng sức nhẫn nhục và lịng từ ái của Bồ tát sẽ dần dần cảm hĩa tất cả.

Thứ năm, Tùy hỷ cơng đức. Một vị Bồ tát thì vĩnh viễn khơng cịn đố kỵ với bất cứ ai nữa. Tâm tùy hỷ sẽ hiện hữu tự nhiên khơng cần cố gắng. Quả báo của cơng đức tùy hỷ này khiến cho Bồ tát ít bị tỵ hiềm ganh ghét, nghĩa là bớt đi sự sa đọa cho chúng sinh. Thứ sáu, Thỉnh chuyển pháp luân.

Trang 123

Nikaya) thì cĩ trời Phạm Thiên hiện thân thỉnh Ngài tuyên giảng Chánh Pháp cho tất cả chúng sinh. Ðức Phật chấp nhận lời thỉnh cầu này và bắt đầu sự nghiệp giáo hĩa vĩ đại của một đức Như Lai.

Cơng đức của vị Phạm Thiên kia khĩ thể nĩi cho cùng tận.

Ðơi khi Bồ tát thị hiện ở những cương vị khơng thể trực tiếp thuyết pháp cho chúng sinh, nhưng luơn luơn khéo thỉnh pháp từ những pháp sư xứng đáng khiến cho mọi người được nghe những giáo lý quý giá. Quả báo trở lại cho Bồ tát là trí tuệ thêm vi diệu và được nhiều cơ hội giáo hĩa chúng sinh.

Thứ bảy, Thỉnh Phật trụ thế.

Bồ tát thỉnh Phật trụ thế lâu dài để cho chúng sinh được nhiều lợi lạc và cũng để kết thành thọ mạng lâu dài cho chính mình ở Phật quả mai sau.

Thứ tám, Thường tùy Phật học.

Bản thể giải thốt của một vị Alahán - Bồ tát thì khơng khác với Phật, nhưng trí tuệ thần lực thì kém xa. Chính vì trí tuệ chưa bằng Phật nên phương tiện giáo hĩa chúng sinh của Bồ tát khơng hồn bị như Ðức Phật. Ví dụ cùng tốt nghiệp bằng bác sĩ y khoa, nhưng một số bác sĩ mới ra trường và một bác sĩ lão thành vẫn cĩ trình độ chữa bệnh khác nhau mặc dù kiến thức cơ bản thì khơng khác. Bồ tát cũng vậy, cần phải tham khảo nhiều nơi phương tiện giáo hĩa của Ðức Phật. Chúng ta cũng dễ thấy điều này xuyên qua lịch sử của Phật giáo.

Thứ chín, Hằng thuận chúng sinh.

Hằng thuận chúng sinh cĩ nghĩa là phụng sự chúng sinh. Hạnh nguyện này khiến chúng ta nhớ đến lời kinh cầu của thánh Francisco.

"Lạy Chúa Từ Nhân, xin cho con biết mến yêu và phụng sự Chúa trong mọi người...." và phẩm Phổ Hiền giải thích:

... "Ðối với tất cả chúng sinh như thế ta đều dâng đến mọi điều hầu hạ, mọi thứ cúng dường như ta đã kính trọng cha mẹ ta, như ta đã tơn thờ sư trưởng ta, như ta đã phụng sự các bậc Alahán, các Ðấng Như Lai khơng hề khác biệt.

Với người bệnh khổ ta sẽ là lương y; với người lạc lối ta sẽ chỉ đường về; với người trong đêm ta sẽ làm ánh sáng; với người nghèo khĩ ta giúp được kho tàng..."

Hạnh nguyện thứ chín này là hạnh nguyện cần thiết nhất để Bồ tát cĩ thể kết duyên giáo hĩa tất cả chúng sinh và thành tựu cơng đức cho chính mình.

Thứ mười, Phổ giai hồi hướng.

Ngã chấp đã tan biến, nơi Bản thể bình đẳng khơng cịn phân biệt, một là tất cả, tất cả là một, Bồ tát khơng cịn thấy những cơng đức như thế chỉ thuộc về riêng mình mà thuộc về tất cả chúng sinh. Cơng hạnh Phổ giai hồi hướng này tự nhiên thành tựu viên mãn.

Bồ tát luơn luơn tích lũy cơng đức để trang nghiêm tự thân, mà sự trang nghiêm tự thân này chỉ vì sự nghiệp cứu giúp chúng sinh trong các cõi.

Một phần của tài liệu Sách Luận về Nhân Quả (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)