(Trích Kho báu nhà thiền)
Nhân Thiên Bảo Giám chép.
" Thiền sư Trí ở núi Vân Cái, Hồ Nam, ban đêm ngồi trong phương trượng, bỗng nghe mùi cháy khét và tiếng gơng xiềng, liền thấy một người mang gơng cĩ lửa. Lửa cịn cháy bập bùng khơng dứt. Cái đuơi gơng tựa vào then cửa.
Trí kinh sợ hỏi:
- Ơng là ai mà phải khổ sở thế này? Người mang gơng đáp:
- Tơi tên Thủ Ngung, trước kia ngụ ở núi này.Vì khơng biết nên tơi đem vật đàn việt cúng chúng tăng ra tạo tăng đường mà nay tơi phải chịu cái khổ này.
Trí hỏi:
- Làm thế nào để được khỏi? Ngung đáp:
- Xin ơng vì tơi thiết trai cúng dường chúng Tăng bằng giá tăng đường thì chúng tơi cĩ thể khỏi.
Trí đem của cải mình bồi thường đúng như lời Ngung nĩi. Một đêm Trí nằm mộng thấy Ngung đến nĩi:
- Nhờ sức của thầy tơi được khỏi khổ địa ngục và sanh vào trời người. Ba đời sau tơi sẽ được làm Tăng!
Ngày nay cái then cửa hãy cịn vết cháy. NHẬN XÉT:
Câu chuyện này cảnh giác chúng ta về tài vật của Tam Bảo thường trụ. Thủ Ngung, cĩ lẽ làm chức trụ trì, tri sự trong tu viện. Khơng biết trước khi sử dụng sai lầm như câu chuyện, Ngung cĩ sử dụng sai nhiều lần nho nhỏ khác hay khơng. Và số tiền đủ để xây dựng một tăng đường thì khơng phải nhỏ cho nên lầm sai phạm này rất nặng nề khiến Ngung phải đọa địa ngục. Những cơng đức khác mà Ngung đã làm lợi ích cho chúng Tăng thì cịn đĩ chưa mất.
Trong luật Tứ Phần đã răn nhắc rất kỹ về điều này. Người đàn việt cúng dường theo mục đích nào thì phải sử dụng đúng mục đích đĩ. Nếu họ cúng tổng quát cho Tam Bảo thì người trụ trì tùy nghi chia ra sử dụng rộng rãi mọi việc. Nếu tăng chúng thiếu thốn thì thiên về lo cho đời sống của Tăng hơn là tu sửa phịng xá, kinh sách. Nếu Tăng chúng đầy đủ rồi mà điện các xiêu lệch thì thiên về tu sửa cơ sở kiến trúc hơn. Nếu họ cúng để làm tượng Phật thì khi trụ trì đã nhận lời phải thực hiện cho đúng. Khơng được nhận lời rồi sau lại đem tiền làm việc khác. Cịn như thấy khơng cần tạo tượng Phật thì cho họ biết để khỏi làm, hoặc đề nghị họ đổi qua mục đích khác.
Trang 96
chúng tăng trong dịp lễ. Ðồng thời cũng cĩ nhiều khách đến viếng chùa ở lại độ cơm. Nếu theo sự yêu cầu của thí chủ thì thức ăn ngon quí của họ chỉ dành cho quí Thầy mà khách cư sĩ chỉ cĩ những phần ăn bình thường. Nhìn vào người ta sẽ đánh giá cĩ sự phân biệt giai cấp và thiếu lịch sự. Mâm quý Thầy thì ê hề mĩn ngon vật lạ, cịn mâm khách thì lỏng chỏng tương dưa. Chìu ý thí chủ thì quý thầy bị phê bình, khơng chìu ý thí chủ thì làm sai mục đích của họ. Mong sao các thí chủ cúng dường quý thầy, ý thức điều này. Tuy mang vật thực đến cúng dường chúng Tăng, nhưng hãy hoan hỷ đồng ý chia sẻ với khách thập phương vơ tình cĩ mặt để cho quý thầy khơng bị phê bình và thêm tình thân ái giữa Tăng và tục, Vì đức độ của chúng Tăng mà đàn việt dâng cúng quý kính, nhưng đức độ là cái gì nếu khơng phải là biết nhường nhịn san sẻ? Thế nên quý thầy hưởng trọn vẹn vật thực mà khơng san sẻ với khách thì cũng cĩ phần sơ sĩt. Chúng ta tránh được cái tội làm sai mục đích thí chủ nhưng mắc cái tội để quý thầy bị phê bình.
Ở những tự viện làm nơng thì chúng tăng phải vác cuốc lao động. Sử dụng sức lao động của chúng tăng cịn nguy hiểm hơn sử dụng tài vật Tam bảo. Nếu người tri sự sắp xếp vụng về, để cho chúng Tăng cực nhọc quá đáng mà hoa lợi ít ỏi thì sẽ bị tổn phước nặng nề. Chúng tăng rất cần sức khỏe để tu và học. Cơng việc đồng áng chiếm nhiều thì giờ sẽ đánh mất hiệu quả tu học của chúng tăng. Mệt quá thì khơng thể tọa thiền nghiêm chỉnh điều thân, điều tâm chu đáo, và cũng khơng thể xem kinh dịch sách gì được. Làm mất hiệu quả tu học của họ, người dẫn chúng sẽ đọa lạc rất nhiều đời kiếp ở vị lai. Mặc dù họ phải lao động nhưng tri sự phải áp dụng thêm khoa học kỹ thuật hiện đại, phải nghiên cứu kỹ phương pháp để họ tốn rất ít cơng mà đạt kết quả rất cao. Ðừng làm chuyện rườm rà để chúng Tăng phải bận rộn nhiều quá, thà họ bớt ăn bớt mặc mà cĩ thì giờ tu học vẫn quí hơn. Nên chú ý vấn đề thu vén cơng việc gọn gàng lại, đơn giản lại để bớt đi sự nhọc nhằn của chúng.
Thủ Ngung nhờ Trí lấy tiền riêng để thiết trai cúng dường chúng Tăng bằng với số tiền đã sử dụng sai nên được thốt khổ địa ngục, sinh về cõi trời cõi người và sẽ trở lại làm Tăng ba đời sau. Như vậy Ngung đã hết tội đối với chúng tăng, được hưởng những cơng đức đã bồi tạo từ trước, nhưng chỉ nợ riêng với Thiền Sư Trí mà thơi. Ðiều này dễ giải quyết. Cơng đức thiết trai cúng dường chúng tăng, nhất là chúng Tăng thanh tịnh tu hành, khơng phải là điều vơ ích.
Ngung dù đang đọa địa ngục mà vẫn được đi đến gặp Thiền Sư Trí. Nếu người hồn tồn khơng cịn phước, sự ràng buộc của địa ngục khơng để cho họ tự do như vậy. Những cơng đức đã tạo đã gĩp phần giải quyết cho một người, khơng để họ phải chịu khổ hồn tồn theo ác nghiệp. Chúng ta khơng biết mình đã tạo ác nghiệp gì, chỉ làm sao từng phút giây hiện tại gắng bịn mĩt từng chút cơng đức để làm hành trang cho mai sau.