(Trích Bổn Sanh 1, tr 21)
" Một con gái của người triệu phú thơng dâm với nơ lệ trong nhà và cùng nhau trốn đi biệt tích. Họ sống với nhau và hạ sinh hai người con trai. Ðứa lớn tên Maha Panthaka và đứa nhỏ tên Culla Panthaka. Cuối cùng hai đứa nhỏ được giao lại cho ơng ngoại theo sự yêu cầu. Maha Panthaka thường đi với ơng ngoại nghe Ðức Phật thuyết pháp và rồi xin xuất gia. Sau khi xuất gia, đầy đủ tuổi thọ đại giới, làm trịn các bổn phận, Maha
Panthaka chứng quả Alahán. Tơn giả liền tìm về độ cho Culla Panthaka được xuất gia và thọ giới Sa Di. Nhưng Sa Di Culla Panthaka tỏ ra rất ám độn, trong bốn tháng khơng thể học thuộc lịng một bài kệ ngắn. Cĩ lẽ để thúc đẩy người em mình một lần quyết liệt, tơn giả Maha Panthaka đuổi Culla đi về.
Ðĩ là ngày cĩ người cư sĩ Jivaka Kịmarabhaca thỉnh Ðức Phật và năm trăm Tỳ Kheo đến nhà thọ thực, nhưng Maha Panthaka từ chối sự cĩ mặt của Culla. Culla Panthaka buồn bã khởi ý tưởng trở về thế tục để làm các cơng đức như bố thí.v.v... Trên đường đi ra khỏi Tinh xá, Culla gặp Ðức Phật đảnh lễ và được hỏi đi đâu, Culla thưa lại mọi chuyện. Ðức Phật đem Culla về hương phịng, giao cho một miếng vải được tạo bằng thần thơng, bảo rằng:
- Này Culla Panthaka, hãy hướng về phía đơng, dùng miếng vải này lau qua lau lại và nĩi: "đồ vật lau bụi, đồ vật lau bụi.
Sau đĩ, Ðức Phật đúng giờ, cùng các Tỳ Kheo đi đến Jivaka cịn lại Culla Panthaka ngồi lau cho đến khi miếng vải bị nhớp. Culla suy nghĩ: "Vừa rồi, tấm vải này là rất sạch sẽ, nhưng nay vì ta, nĩ trở thành nhớp nhúa. Thật sự các hành là vơ thường!"
Culla an trú trên đoạn diệt, thiền quán được tăng trưởng. Bậc đạo sư biết tâm thiền quán của Culla đã đạt được viên mãn nên phĩng hào quang, phân thân ngồi trước mặt Culla nĩi lên bài kệ rằng:Tham sân si mới là bụi cấu của tâm cần phải trừ bỏ. Cuối bài kệ Culla Panthaka chứng quả Alahán với vơ ngại giải thấu suốt ba tạng kinh điển. Sau đĩ Ðức Phật biến mất.
Khi ấy Jivaka dâng vật thực đến, Ðức Phật lấy tay ngăn bình bát khơng nhận, hỏi: - Này Jivaka, trong Tinh Xá cịn Tỳ Kheo hay khơng?
Maha Panthaka thưa:
- Bạch Thế Tơn, trong Tinh xá khơng cịn Tỳ Kheo nào. Nhưng Ðức Phật nĩi:
- Này Jivaka, cịn cĩ Tỳ Kheo.
Jivaka liền sai một người đi xem thử. Tại Tinh xá Culla Panthaka hiện ra cả ngàn Tỳ Kheo đầy cả rừng xồi, tất cả đều khác nhau và làm các cơng việc khác nhau. Người kia thấy vậy trở về báo với Jivaka.
Trưởng lão Panthaka hĩa mình thành ngàn lần Nơi rừng xồi xinh đẹp chờ thời được gọi đến.
Trang 105
Ðức Phật bảo cho gọi Culla Panthaka. Người kia trở lại hỏi thì tất cả đều trả lời: - Tơi là Culla Panthaka!
Người ấy về thuật lại. Ðức Phật bảo hãy nắm tay và mời người xưng danh đầu tiên. Người ấy làm đúng như vậy. Ngay lúc ấy, cả ngàn Tỳ Kheo biến mất.
Sau thời thọ thực, Ðức Phật khuyến khích Tơn giả Culla Panthaka rống tiếng sư tử làm cho sống động ba tạng kinh điển trong lời nĩi cám ơn của mình.
Chiều đến Ðức Phật đã trả lời về nguyên cớ đặc biệt của Tơn giả Culla Panthaka cho các Tỳ Kheo. Trong thời Ðức Phật Kassapa, Culla Panthaka xuất gia, cĩ trí tuệ, cười khinh bỉ một Tỳ Kheo ám độn đang cố gắng học thuộc lịng một đoạn kinh. Tỳ Kheo ấy hổ thẹn vì cái cười ấy nên động tâm khơng thể nhớ và đọc lên được đoạn kinh. Do kết quả nghiệp ấy, đời này Culla xuất gia trở thành ám độn, những câu mới học làm Tơn giả quên ngay những câu đã học.
Và trong thời quá khứ, Ngài làm vua khi đang đi bộ hành xung quanh thành phố, mồ hơi chảy ra từ trán, Ngài lấy một miếng vải sạch lau trán. Miếng vải trở thành nhơ nhớp. Ngài suy nghĩ "Do thân này, miếng vải sạch đã bỏ nguyên trạng trước và trở thành nhơ nhúa. Thật sự các hành là vơ thường."
Ngài nắm được tư tưởng vơ thường. Ðấy là sự liên quan đến sự tu tập hiện tại. NHẬN XÉT:
Bản chất Tơn giả Culla Panthaka là người trí tuệ biện tài, chỉ vì cười khinh bỉ một vị Tỳ Kheo ám độn nên Tơn giả cảm quả báo ám độn một thời gian. Phải qua một lần đau khổ tuyệt vọng cùng cực Tơn giả mới trả xong ác nghiệp u ám kia. Từ trường hợp Tơn giả, chúng ta cĩ thể đánh giá rằng đơi khi một người ngu si ám độn, khơng phải vì bản chất nguời này là thiếu trí tuệ, cĩ khi chỉ vì lỡ khinh chê sự dốt nát của người khác nên đời này cảm báo u tối. Cịn người được thơng minh trí tuệ là do khéo giữ gìn khơng khinh chê người khác, lại hay hướng dẫn giáo hĩa làm lợi ích cho người.
Câu chuyện về Tơn giả cho chúng ta thêm niềm kính phục đạo nhãn phi thường của Ðức Phật. Ngài biếr rõ một tác ý quán vơ thường của Tơn giả khi nhìn miếng vải bị nhớp lúc Tơn giả làm vua trong đời quá khứ xa xơi nào đĩ. Ðức Phật dùng đúng lại sự kiện để làm đề mục thiền quán cho Tơn giả, và hiệu quả xảy ra tức thì.
Sau khi nhìn xuống khăn bị nhớp, Tơn giả chợt nghiệm ra lý vơ thường. Liền đĩ Tơn giả thâm nhập sâu vào các bậc Thiền Ðịnh. Ðức Phật phân thân đến đánh thức Tơn giả lần cuối cùng bằng một bài kệ, và ngay đĩ Tơn giả thốt ra khỏi sự ràng buộc của Tam giới. Ai cĩ thực hành Thiền Ðịnh đều cĩ kinh nghiệm rằng, với pháp mơn này mình dễ nhiếp tâm hơn là với pháp mơn khác. Pháp mơn thích hợp với mình cũng cĩ nhân duyên từ nhiều đời quá khứ. Một người thành tựu cơng phu Thiền Ðịnh bằng pháp mơn tùy tức. Cĩ thể trong đời quá khứ họ đã từng tu tập theo pháp mơn này, hoặc tán thán sự tùy tức. Người thành tựu bằng cơng phu Thiền Ðịnh bằng pháp mơn quán sát lý vơ ngã, vơ thường, nhân duyên, bởi vì trong đời quá khứ họ đã nĩi nhiều, suy nghĩ nhiều về giáo lý ấy.
Tuy nhiên điều đĩ cũng khơng cố định. Cĩ khi họ cĩ duyên với pháp mơn này, nhưng lại gặp vị thầy chỉ dạy duy nhất pháp mơn kia theo sở trường của ơng. Lúc đầu họ khĩ áp
Trang 106
dụng, nhưng huân tập mãi rồi cũng trở thành quen thuộc, mặc dù sẽ khơng thuận lợi bằng sự áp dụng một pháp mơn đã cĩ duyên từ trước.
Người điềm đạm ít kiến giải thì thích hợp với lối tu chỉ. Người lanh lợi thì thích hợp với lối tu quán. Tuy nhiên người tu chỉ dễ rơi vào si định nếu khơng cĩ duyên (tự mình hay nhờ thiện tri thức) vượt qua. Người tu quán dễ rơi vào bệnh kiến giải và ngã mạn. Ðể tránh hai cái nhược điểm của hai hạng người này, đơi khi vị thầy sáng mắt đổi ngược hai pháp mơn lại. Với người dễ rơi vào si định thì cho tu quán hoặc nghiên cứu cơng án. Với người kiến giải quá đáng thì cho tu chỉ để dừng tâm lại.
Pháp mơn sở trường của mỗi người vẫn cĩ thể xuất hiện những khuyết điểm của nĩ, mà nếu hồn tồn tùy thuộc vào nĩ, chúng ta cĩ thể mắc những thiên kiến chủ quan, nhất là vấn đề độc tơn pháp mơn. Chúng ta cĩ duyên với pháp mơn của mình nhưng phải khách quan thấy những ưu điểm của pháp mơn người khác. Ðừng vội vàng chủ quan một chiều. Ðức Phật viên mãn trí tuệ nên sử dụng mọi pháp mơn một cách linh hoạt tài tình. Bài kinh giáo giới La Hầu La, chúng ta thấy, ban đầu buổi sáng Ðức Phật dạy La Hầu La quán sự vơ thường của Năm ấm. Chiều đến Ngài lại dạy La Hầu La dùng pháp Anban (Anàpanà) một pháp mơn tùy tức. Nơi pháp Anban này, Tơn giả chứng quả Alahán. Pháp mơn quán Năm ấm cần cho Tơn giả ban đầu, nhưng pháp Anban sẽ cần cho Tơn giả về sau.
Các vị chân sư về sau thường đem pháp mơn sở trường của mình ra giáo hĩa, ít cĩ thơng cảm rộng rãi với các pháp mơn khác trong đạo Phật. Ðiều này đưa dần đến thảm kịch chia rẽ trong Phật giáo về sau.