Kiểm tra bài cũ: (7')

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7 2011-2012 (Trang 44 - 48)

- HS 1: Nờu tớnh chất 2 tam giỏc bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kớ hiệu

- HS 2: Vẽ tam giỏc ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đú đo cỏc gúc của tam giỏc.

III. Tiến trỡnh bài giảng:

- GV yờu cầu học sinh thảo luận nhúm. - Cả lớp làm việc.

- Cỏc nhúm lần lợt bỏo cỏo kết quả.

- Đặt lời giải lờn mỏy chiếu, học sinh quan sỏt.

- Yờu cầu học sinh đọc bài toỏn. - GV hớng dẫn học sinh vẽ hỡnh: + Vẽ đoạn thẳng DE

+ Vẽ cung trong tõm D và tõm E sao cho 2 cung trũn cắt nhau tại 2 điểm A và C.

? Ghi GT, KL của bài toỏn.

- 1 học sinh lờn bảng ghi GT, KL.

- 1 học sinh lờn bảng làm cõu a, cả lớp làm bài vào vở.

- Để chứng minh ADE DBEã = ã ta đi chứng minh 2 tam giỏc chứa 2 gúc đú bằng nhau. đố là 2 tam giỏc nào.

- HS: VADE và VBDE.

- Yờu cầu học sinh tự nghiờn cứu SGK bài tập 20

- HS nghiờn cứu trong SGK khoảng 3' sau đú vẽ hỡnh vào vở.

- 2 học sinh lờn bảng vẽ hỡnh.

- GV đa lờn mỏy chiếu phần chỳ ý trang 115 - SGK

- Hs ghi nhớ phần chỳ ý

? Đỏnh dấu những đoạn thẳng bằng nhau - 1 học sinh lờn bảng làm.

? Để chứng minh OC là tia phõn giỏc ta phải chứng minh điều gỡ. - Chứng minh Oả 1 =Oả 1. BT 18 (tr114-SGK) GT cú MA = MB; NA = NBVADE và VANB KL AMN BMNã = ã - Sắp xếp: d, b, a, c BT 19 (tr114-SGK) GT VADE và VBDE cú AD = BD; AE = EB KL a) b) VãADE = ã VBDE ADE BDE= Bài giải a) Xột VADE và VBDE cú: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung →VADE =VBDE (c.c.c) b) Theo cõu a: VADE = VBDE

→ ADE DBEã = ã (2 gúc tơng ứng)

BT 20 (tr115-SGK) 2 1 x y O B C A

? Để chứng minh Oả 1 =Oả 1 ta đi chứng minh 2 tam giỏc chứa 2 gúc đú bằng nhau. Đú là 2 tam giỏc nào.

- VOBC và VOAC.

- GV đa phần chỳ ý lờn mỏy chiếu.

- 3 học sinh nhắc lại cỏch làm bài toỏn 20.

- Xột VOBC và VOAC cú: OB OA (gt) BC AC (gt) OC chung =   =    → VOBC = VOAC (c.c.c) → ả ả 1 1 O =O (2 gúc tơng ứng)

→Ox là tia phõn giỏc của gúc XOY * Chỳ ý:

IV. Củng cố: (5')

? Khi nào ta cú thể khẳng định 2 tam giỏc bằng nhau

? Cú 2 tam giỏc bằng nhau thỡ ta cú thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giỏc đú bằng nhau ?

V. H ớng dẫn học ở nhà:(2')

- Làm lại cỏc bài tập trờn, làm tiếp cỏc bài 21, 22,23 (tr115-SGK) - Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT)

- ễn lại tớnh chất của tia phõn giỏc.

Ngày soạn: 24/11/2010 Ngày dạy:T6 - 26/11/2010

Tiết 25- 26 trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc cạnh - gúc - cạnh cạnh - gúc - cạnh

A. Mục tiờu:

- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – gúc - cạnh của 2 tam giỏc, biết cỏch vẽ tam giỏc biết 2 cạnh và gúc xen giữa.

- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc cạnh – gúc - cạnh để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau

- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, phõn tớch, trỡnh bày chứng minh bài toỏn hỡnh.

B. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo gúc, bảng phụ ghi bài 25. - HS: Đồ dựng học tập

C. Tiến trỡnh dạy học:

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

? phỏt biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giỏc.

700 3cm 3cm 2cm y x B A C 700 3cm 2cm y x B' A' C' GV-HS Ghi bảng - HS đọc bài toỏn

- Cả lớp nghiờn cứu cỏch vẽ trong SGK (2') - 1 học sinh lờn bang vẽ và nờu cỏch vẽ - GV y/c học sinh nhắc lại cỏch vẽ.

- GV: giới thiệu B$ là gúc xen giữa 2 cạnh AB và BC

- Yờu cầu học sinh làm ?1 - HS đọc đề bài

- Cả lớp vẽ hỡnh vào vở, 1 học sinh lờn bảng làm.

? Đo AC = ?; A'C' = ? → Nhận xột ? - 1 học sinh trả lời (AC = A'C')

? ∆ABC và ∆A'B'C' cú những cặp cạnh nào bằng nhau.

- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C' ? Rỳt ra nhận xột gỡ về 2 ∆ trờn.

- HS: ∆ABC = ∆A'B'C'

- GV đưa tớnh chất lờn mỏy chiếu ? 2 học sinh nhắc lại tớnh chất

- Kớ hiệu trường hợp bằng nhau: (c. g. c) ? Y/c làm ?2

? Hỡnh vẽ cho biết những điều gỡ? HS: BC = DC; ACBˆ =ACDˆ

? Hai tam giỏc trờn cũn cú đặc điểm gỡ? HS: AC chung

- Gọi HS lờn bảng trỡnh bày

1. Vẽ tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa giữa

* Bài toỏn

- Vẽ ∠xBy 70= 0

- Trờn tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm - Trờn tia By lấy điểm C: BC = 3cm - Vẽ đoạn AC ta được VABC

2. Trường hợp bằng nhau cạnh-gúc-cạnh

?1

* Tớnh chất: (sgk) GT

∆ABC và ∆A'B'C'; AB = A'B';

∠ = ∠B B '; BC = B'C'KL ∆ABC = ∆A'B'C' KL ∆ABC = ∆A'B'C' - Kớ hiệu (c. g. c) ?2 Xột ∆ABC và ∆ADC cú: AC chung CD = CB (gt) ∠ACD= ∠ACB (gt) 2. Hệ quả

Hệ quả: là một định lý được suy ra trực tiếp từ một định lý hoặc một tớnh chất được thừa nhận. D B A C B D

- Y/c HS làm ?3

? Tại sao ∆ABC = ∆DEF - GV: giới thiệu hệ quả

Từ bài toỏn trờn hĩy phỏt biểu trường hợp bằng nhau cạnh-gúc-cạnh ỏp dụng vào tam giỏc vuụng. - HS phỏt biểu - 3 học sinh nhắc lại ?3 Xột∆ABC và ∆DEF cú: AB = DE (gt) ∠ = ∠D B= 1v AC = DF (gt) → ∆ABC = ∆DEF (c.g.c) * Hệ quả: SGK IV. Củng cố: - GV đưa bảng phụ bài 25 lờn bảng BT 25 (tr18 - SGK) H. 82 H. 83 H. 84 H.82: ∆ABD = ∆AED (c.g.c) vỡ AB = AE (gt); ∠ = ∠A1 A2 (gt); cạnh AD chung

H.83: ∆GHK = ∆KIG (c.g.c) vỡ KGH GKIã = ã (gt); IK = HG (gt); GK chung

V. Hướng dẫn học ở nhà

- Vẽ lại tam giỏc ở phần 1 và ?1

- Nắm chắc tớnh chất 2 tam giỏc bằng nhau theo trường hợp cạnh-gúc-cạnh và hệ quả. - Làm bài tập 24, 26, 27, 28 (tr118, 119 -sgk); bài tập 36; 37; 38 – SBT. Ngày soạn:02/12/2010 Ngày dạy: T7 - 04/12/2010 Tiết 27: Luyện tập A. Mục tiờu:

- Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - gúc - cạnh .

- Rốn kĩ năng nhận biết 2 tam giỏc bằng nhau theo trường hợp cạnh-gúc-cạnh, kĩ năng vẽ hỡnh, trỡnh bày lời giải bài tập hỡnh.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo gúc, compa. - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ.

C. Tiến trỡnh dạy học:

I. Tổ chức lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7 2011-2012 (Trang 44 - 48)