Thực trạng về xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên

Một phần của tài liệu Xây dựng môi trường học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trường chính trị tỉnh Điện Biên (Trang 78 - 125)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng về xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên

Để tìm hiểu về thực trạng công tác lập kế hoạch và công tác tổ chức xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng chính trị tỉnh Điện Biên chúng tôi tiến hành khảo sát và trao đổi phỏng vấn đối với một số cán bộ, giảng viên trong nhà trƣờng. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.1. Thực trạng về công tác lập kế hoạch xây dựng môi trường học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trường Chính trị tỉnh Điện Biên

Qua khảo sát ở bảng 2.3 chúng ta thấy có tới 36% cán bộ, giảng viên chƣa nhận thức đầy đủ về các nội dung cần làm khi tiến hành xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên. Đa số giảng viên nhận thức rằng xây dựng môi trƣờng học tập chính là xây dựng cơ sở vật chất. Qua trao đổi với một số cán bộ, giảng viên trong trƣờng họ đều cho rằng: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này. Tuy nhiên một nguyên nhân quan trọng nhất không thể không kể đến đó là công tác tuyên truyền, phát động, triển khai lập kế hoạch riêng cho vấn đề này chƣa đƣợc quan tâm một cách thấu đáo. Nhà trƣờng chƣa xây dựng đƣợc một bản kế hoạch riêng cho nội dung này mà các nội dung xây dựng môi trƣờng học tập nhƣ: Tăng cƣờng mối quan hệ thân thiện tốt đẹp trong nhà trƣờng; Nâng cao năng lực và phẩm chất của ngƣời giảng viên; Tăng cƣờng chăm lo xây dựng cở vật chất… đều đƣợc triển khai lồng ghép trong kế hoạch năm học. Lãnh đạo nhà trƣờng chƣa quan tâm xây dựng nó trở thành một phong trào thi đua rộng khắp trong nhà trƣờng.

2.4.2. Thực trạng về tổ chức xây dựng môi trường học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trường Chính trị tỉnh Điện Biên

Công tác tổ chức việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên bao gồm các nội dung: Thành lập ban chỉ đạo xây dựng môi trƣờng học tập tích cực; Tổ chức huy động các nguồn lực; tổ chức phân công, phân nhiệm; tổ chức đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm. Mỗi nội dung có một vai trò đặc biệt quan trọng góp phần xây dựng một môi trƣờng học tập hiệu quả.

Qua phỏng vấn trao đổi với một số cán bộ, giảng viên trong nhà trƣờng thì việc thành lập Ban chỉ đạo việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên chƣa đƣợc nhà trƣờng quan tâm, chƣa có một Ban chỉ đạo riêng cho vấn đề này. Các nội dung của việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực đƣợc Ban chấp hành Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng triển khai lồng ghép với các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhiệm vụ chính trị khác trong các Hội nghị, các cuộc họp chuyên môn tháng, quý, năm đặc biệt là kế hoạch nhiệm vụ công tác năm học. Theo đó các nhiệm vụ xây dựng môi trƣờng học tập tích cực luôn đƣợc Ban chấp hành Đảng ủy, Ban giám hiệu, các tổ chức chính trị trong nhà trƣờng lãnh đạo quản lý thông qua việc quán triệt các quy chế, quy định về tổ chức lớp học, quản lý lớp học, quy chế hoạt động của cơ quan. Tuy nhiên do chƣa thành lập một Ban chỉ đạo cụ thể, chƣa có sự phân công trách nhiệm cụ thể, chƣa thực hiện theo một lộ trình nên hiệu quả của việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực chƣa nhƣ mong muốn. Đây cũng là một vấn đề đáng quan tâm.

Thực trạng tổ chức huy động các nguồn lực:

Trong những năm vừa qua lãnh đạo nhà trƣờng đã tổ chức huy động đƣợc các nguồn lực nhằm xây dựng môi trƣờng học tập nói riêng và phục vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng nói chung. Các nguồn lực chính đƣợc huy động trong quá trình xây dựng môi trƣờng học tập gồm: Nguồn lực vật chất (tài lực, vật lực, nhân lực, đất đai, trƣờng sở, trang thiết bị,...) phục vụ giảng dạy và học tập; Nguồn lực phi vật chất (việc tạo ra môi trƣờng giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần, sự ủng hộ chủ trƣơng giáo dục, sự tƣ vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm). Lãnh đạo nhà trƣờng đã phát huy tối đa các yếu tố nội lực của nhà trƣờng nhƣ: trình độ, năng lực của của giảng viên; trình độ năng lực và ý thức tự học của học viên; các điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà trƣờng; tập trung trí tuệ của toàn bộ đội ngũ cán bộ quản lý, sức mạnh của các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng nhằm xây dựng một môi trƣờng học tập hiệu quả. Bên cạnh đó nhà trƣờng luôn tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo và giúp đỡ của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, đặc biệt là nguồn lực tài chính. Nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng đƣợc thực hiện bằng nguồn ngân sách địa phƣơng cấp hàng năm chi cho nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ theo thông tƣ 139/TT-BTC ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Bộ Tài Chính, quyết định 32/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của Uỷ Ban nhân dân tỉnh Điện Biên. Ngoài ra lãnh đạo nhà trƣờng còn huy động đƣợc các nguồn lực từ xã hội hóa giáo dục nhƣ nguồn cải cách hành chính để xây dựng 02 phòng học mẫu, các nguồn đầu tƣ của trung ƣơng để xây dựng cơ sở vật chất theo Đề án phát triển Trƣờng Chính trị tỉnh Điện năm 2007-2010 định hƣớng đến năm 2015; Sự ủng hộ giúp đỡ của các Sở, Ban ngành trong toàn tỉnh trong đó có sự phối hợp chặt chẽ hiệu quả của Ban tổ chức Tỉnh ủy, sở Tài chính, sở Nội vụ, Đảng ủy Dân chính Đảng và các đơn vị hành chính cấp huyện trong việc liên kết mở lớp. Trong đó đáng lƣu ý là sự ủng hộ, sự quan tâm sát sao của cấp ủy và chính quyền địa phƣơng trong việc quy hoạch sử dụng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức. Đồng thời nhà trƣờng tranh thủ sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc đối với chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ nói chung, chính sách đối với cán bộ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng từ đó đã thu hút nguồn nhân lực- học viên từ các địa phƣơng.

Song song với các nguồn lực trên nguồn lực thông tin cũng đƣợc nhà trƣờng huy động một cách tối đa thông qua việc tăng cƣờng các mối quan hệ với Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, các trƣờng chính trị của các tỉnh thành trên toàn quốc nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm thực tiễn, công tác giảng dạy, công tác quản lý, công tác xây dựng cơ sở vật chất cảnh quan nhà trƣờng… từ các đơn vị bạn. Nguồn thông tin huy động từ 32 đầu báo và tạp chí đã góp phần không nhỏ vào việc phục vụ công tác giảng dạy cuả nhà trƣờng. Mỗi năm nhà trƣờng phát hành 02 số nội san lƣu hành trong và ngoài tỉnh nhằm quảng bá hình ảnh của trƣờng đồng thời đây cũng là diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, kỹ năng nghiệp vụ công tác. Song song với đó hàng năm nhà trƣờng tổ chức các đoàn đi tham quan nghiên cứu tại các trƣờng, các Tỉnh, tham gia Hội thảo, hội giảng cấp Trƣờng, cấp học viện tạo cơ hội cho giảng viên trao đổi thông tin, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Có thể nói lãnh đạo nhà trƣờng đã có những cố gắng và nỗ lực trong việc tổ chức huy động các nguồn lực nhằm phục vụ công tác đào tạo bồi dƣỡng của nhà trƣờng. Tuy nhiên với đặc thù là một tỉnh miền núi khó khăn việc phát huy sức mạnh của các nguồn lực từ địa phƣơng đang là một vấn đề đặt ra với các nhà quản lý.

Tổ chức phân công phân nhiệm

Do chƣa có Ban chỉ đạo cho việc xây dựng môi trƣờng học tập nên việc tổ chức phân công phân nhiệm cũng chƣa thực sự rõ nét. Thực hiện quyết định 184/ QĐ-TW ngày 03/9/2008 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa X thì tổ chức bộ máy của Trƣờng hiện nay gồm 4 khoa, 3 phòng. Tổ chức bộ máy này tham gia tích cực vào tổ chức nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng nhƣng đồng thời cũng tham gia xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên theo phƣơng châm tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách. Ban chấp hành Đảng ủy xây dựng nghị quyết, cụ thể hóa nghị quyết thành mục tiêu, nhiệm vụ của việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực. Ban giám hiệu tổ chức quản lý điều hành, các đơn vị khoa, phòng tham gia quản lý trực tiếp đối với các môn học, phần học, đối với các nội dung của việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực. Giáo viên chủ nhiệm cùng các giảng viên phối hợp với phòng chức năng quản lý học viên, quản lý, giám sát việc xây dựng môi trƣờng học tập. Do đó kết quả thực hiện công tác này chƣa cao. Bởi vậy cần có sự phân công phân nhiệm rõ nét cụ thể trách nhiệm của từng cá nhân tổ chức trong việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực thì công tác này sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Tổ chức thực hiện và tổng kết rút kinh nghiệm: Nội dung của việc xây dựng môi trƣờng học tập luôn đƣợc quán triệt và tổ chức thực hiện lồng ghép trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng. Bởi vậy nó chƣa thực sự trở thành một chƣơng trình hành động cụ thể; chƣa có những động thái tích cực nhằm thúc đẩy việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho ngƣời học. Việc tổ chức thực hiện và tổng kết rút kinh nghiệm cho vấn đề này chƣa đựơc quan tâm một cách cụ thể, rõ nét. Bởi vậy tính hiệu quả của công tác này chƣa cao. Đó là một vấn đề đòi hỏi lãnh đạo nhà trƣờng cần quan tâm xem xét.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.3. Thực trạng về các biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trường Chính trị tỉnh Điện Biên

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 35 giảng viên. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.21. Thực trạng về việc chỉ đạo xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên

STT Nội dung đánh giá Tổng số

Mức độ Không tổt Chƣa tốt Tốt SL TL % SL TL % SL TL % 1. Xây dựng nền nếp học tập 35 0 0 2 5,7 33 94,3 2 Xây dựng quy chế làm việc của

nhà trƣờng, nội quy lớp học 35 0 0 0 0 35 100 3. Bồi dƣỡng nâng cao năng lực

cho đội ngũ giảng viên 35 0 0 5 14,3 30 85,7 4.

Tổ chức thu thập thông tin phản hồi về hoạt động giảng dạy và đạo đức lối sống của giảng viên từ phía học viên

35

0 0 26 74,3 9 25,7 5. Giáo dục học viên nâng cao ý

thức và năng lực tự học 35 0 0 22 62,9 13 37,1 6.

Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa giảng viên

và học viên 35 0 0 7 20 28 80

7. Xây dựng cơ sở vật chất theo

hƣớng hiện đại 35 0 0 2 5,7 33 94,3 Qua kết quả khảo sát trên ta thấy 94,3% ý kiến đánh giá cán bộ quản lý và lãnh đạo nhà trƣờng đã thƣờng xuyên chỉ đạo tốt việc xây dựng nền nếp dạy học.

Trong chỉ đạo việc xây dựng quy chế làm việc của nhà trƣờng, nội quy lớp học 100% số ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng đây là biện pháp đƣợc chỉ đạo tốt. Thực tế cho thấy ngay từ đầu năm học nhà trƣờng đã yêu cầu các tập thể, cá nhân tham gia vào sửa đổi bổ sung quy chế làm việc của nhà trƣờng; chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm triển khai nội quy, quy chế lớp học ngay từ đầu khóa học cho học viên. Biện pháp này đã tạo cho giảng viên và học viên nắm bắt đƣợc quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm của mình. Từ đó tạo nên một môi trƣờng làm việc kỷ cƣơng, nghiêm túc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên nhà trƣờng đã chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên bằng nhiều biện pháp. Đối với những giảng viên lớn tuổi nhà trƣờng động viên khuyến khích tham gia các lớp bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học tích cực, hiện đại, tham gia các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy… Đối với các giảng viên trẻ chƣa kinh qua thực tiễn thì nhà trƣờng tổ chức các cho họ đi nghiên cứu thực tế tại cơ sở, ngoại tỉnh, tham gia các lớp bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống, dự giờ các giảng viên có kinh nghiệm… 85,8% giảng viên đã đánh giá lãnh đạo nhà trƣờng và cán bộ quản lý đã chỉ đạo tốt nội dung này.

Nhằm xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa giảng viên và học viên lãnh đạo nhà trƣờng và cán bộ quản lý đã tổ chức một số hoạt động giao lƣu văn nghệ, tọa đàm. Bên cạnh đó nhà trƣờng còn chỉ đạo giảng viên tăng cƣờng dạy học hợp tác nhằm tạo sự gần gũi, cởi mở, thân thiện giữa giảng viên và học viên trong các giờ học. 80% cán bộ, giảng viên đánh giá tốt đối với biện pháp chỉ đạo này. Đây là thực tế tốt cần đƣợc duy trì nhằm tạo ra bầu khí tâm lý dân chủ cởi mở trong nhà trƣờng.

Biện pháp chỉ đạo của Hiệu trƣởng nhằm xây dựng cơ sở vật chất hiện đại đã đƣợc 94,3 % giảng viên đánh giá là tốt. Trong những năm qua cơ sở vật chất của nhà trƣờng đã đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng theo Đề án phát triển trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên 2007- 2010, định hƣớng 2015. Các trang thiết bị phục vụ dạy học đƣợc chỉ đạo đầu tƣ và bổ sung theo hƣớng hiện đại: hệ thống phòng học, nhà làm việc đƣợc đầu tƣ xây dựng khang trang hện đại, khu ký túc xá của học viên cũng đƣợc đầu tƣ xây mới và tang bị các ytrang thiết bị sinh hoạt tiện nghi; trƣờng có 02 phòng học mẫu; hệ thống máy tính, máy chiếu, mạng -Lan đƣợc lắp đặt và nâng cấp thƣờng xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu của công tác giáo dục chính trị... Trong năm 2014 này nhà trƣờng lại tiếp tục đƣa vào sử dụng một tòa nhà làm việc mới đáp ứng tiêu chuẩn hiện đại cho 50 cán bộ, giảng viên và tiếp tục tu sửa nhà làm việc cũ thành giảng đƣờng phục vụ cho việc học tập của học viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy nhiên trong quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy vẫn còn một số hạn chế tồn tại. Mức độ chƣa tốt trong chỉ đạo và thực hiện các biện pháp còn diễn ra ở hầu hết các biện pháp. Cụ thể là: Vẫn còn 14,3% ý kiến cho rằng biện pháp chỉ đạo việc bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên chƣa tốt; 20% ý kiến đánh giá chƣa tốt đối với các biện pháp chỉ đạo xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa giảng viên và học viên. Đây cũng là cơ sở thực tiễn nhằm đánh giá việc chỉ đạo các biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập tích cực. Từ đó đề ra các biện pháp chỉ đạo mang tính chiến lƣợc, hiệu quả.

Đặc biệt vẫn còn 74,3% ý kiến cho rằng biện pháp chỉ đạo tổ chức thu thập thông tin phản hồi về hoạt động giảng dạy và đạo đức lối sống của giảng viên từ phía học viên chƣa tốt; 62,9% giảng viên cho rằng biện pháp chỉ đạo việc giáo dục học viên nâng cao ý thức và năng lực tự học của nhà trƣờng chƣa

Một phần của tài liệu Xây dựng môi trường học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trường chính trị tỉnh Điện Biên (Trang 78 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)