8. Cấu trúc luận văn
1.5.3. thức và năng lực của học viên
Học viên chính là chủ thể mọi mặt hoạt động và là mục đích hƣớng tới của quá trình học tập. Họ là nhân tố có tính chất quyết định tới việc tham gia và xây dựng môi trƣờng học tập tích cực. Bởi hoạt động học tập là của ngƣời học, do ngƣời học và vì ngƣời học, không ai có thể thay thế họ. Hoạt động học chỉ thực sự có hiệu quả khi ngƣời học tham gia một cách tự giác, tích cực để hoàn thiện nhân cách của mình theo yêu cầu của xã hội. Mọi hoạt động của Trƣờng chính trị tỉnh đều nhằm mục đích phát triển năng lực và phẩm chất chính trị của ngƣời học. Việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nhằm phát triển tƣ duy nhận thức thức và kỹ năng hoạt động của ngƣời học, tức là tạo cho ngƣời học hứng thú trong học tập, sự say mê trong nghiên cứu. Học viên đóng vai trò chủ đạo trong việc xây dựng môi trƣờng học tập. Nếu học viên có thái độ và nhận thức đúng về vấn đề này thì nhà trƣờng có động lực để xây dựng môi trƣờng học tập và nghiên cứu. Hoạt động học chỉ thực sự có hiệu quả khi ngƣời học tham gia tích cực, hợp tác với giảng viên để tiếp thu những kiến thức lý luận và hình thành và hình thành kỹ năng vận dụng lý luận vào thực tiễn công tác.
Năng lực của học viên cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình xây dựng môi trƣờng học tập tích cực. Học viên có trình độ năng lực cao thì sẽ nhận thức các vấn đề giảng viên truyền đạt một cách dễ dàng và vận dụng nó vào thực tiễn một cách linh hoạt và hiệu quả nhất. Trình độ năng lực của học viên là động lực thúc đẩy ngƣời dạy trong quá trình tìm tòi các biện pháp, các kỹ thuật dạy học phù hợp. Từ đó ngƣời dạy sẽ tạo một môi trƣờng học tập mới tích cực, sáng tạo và phát huy tốt nhất khả năng, sức sáng tạo của học viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhƣ vậy việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên chịu tác động của ba yếu tố cơ bản là năng lực của nhà quản lý, năng lực của giảng viên; ý thức và năng lực của học viên. Các yếu tố trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, nếu thiếu đi sự gắn kết của các yếu tố trên thì môi trƣờng học tập của học viên thiếu đi tính tích cực, thiếu đi sự thân thiện, hợp tác. Bởi vậy, nhà quản lý là những chủ thể phát huy nội lực của bản thân, tạo động lực để phát triển năng lực của cả ngƣời dạy và ngƣời học nhằm xây dựng một môi trƣờng học tập tích cực cho học viên.
Kết luận chƣơng 1
Xây dựng môi trƣờng học tập tích cực là một hoạt động giáo dục cần thiết để nâng cao chất lƣợng đào tạo của các trƣờng chính trị hiện nay. Để làm tốt vấn đề này cần có nhận thức mới của nhà quản lý, giảng viên và học viên về sự cần thiết và tầm quan trọng của môi trƣờng học tập tích cực đối với sự tồn tại và phát triển của nhà trƣờng. Việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực phải xuất phát từ nhu cầu của xã hội, của ngƣời học, phải lấy ngƣời học làm trung tâm. Môi trƣờng học tập tích cực không thuần túy chỉ là điều kiện, phƣơng tiện, phƣơng pháp và hình thức học tập mà còn là không gian diễn ra quá trình học tập mà nó phải tạo ra quá trình tự học, tự nghiên cứu, tự chịu trách nghiệm về việc học của học viên; phải đào tạo ra những cá nhân có kiến thức vững vàng, có tƣ duy phản biện, có năng lực công tác, luôn năng động sáng tạo, và có bản lĩnh trong giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Xây dựng một môi trƣờng học tập tích cực nhằm phát huy tính dân chủ, tích cực chủ động trong học tập của học viên, tạo sự cởi mở, tôn trọng và hợp tác là yếu tố quan trọng để phát triển năng lực gắn lý luận và thực tiễn của học viên. Từ đó thu hút, lôi cuốn ngƣời học tham gia tích cực vào quá trình học tập; giúp học viên trở thành ngƣời chủ động chiếm lĩnh tri thức trong quá trình học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP TÍCH CỰC CHO HỌC VIÊN LÀ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP