8. Cấu trúc luận văn
3.2.4. Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực tổ chức dạy học
ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong nhà trường
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
Tạo ra một đội ngũ giảng viên có đủ trình độ, năng lực chuyên môn, kỹ năng sƣ phạm nhằm nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng của nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự đào tạo và đào tạo lại đối với đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy tại trƣờng Chính trị.
3.2.4.2. Nội dung biện pháp
Có cơ chế tuyển dụng phù hợp và hiệu quả; thực hiện việc tuyển dụng giảng viên theo quy chế của Học viện chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Tuyển dụng phải đúng đối tƣợng, bố trí công việc đúng chuyên môn, chuyên ngành, cần có những yêu cầu, điều kiện cụ thể đối với viên chức là giảng viên. Để việc tuyển dụng giảng viên khách quan chính xác cần có sự kiểm tra, đánh giá chính xác của Hội đồng Khoa học nhà trƣờng.
Hàng năm nhà trƣờng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng cho giảng viên; mở các lớp bồi dƣỡng về phƣơng pháp, kỹ năng dạy học hiện đại nhằm nâng cao năng lực cho giảng viên. Chú trọng bồi đƣỡng cho giảng viên các kỹ năng: Kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng sƣ phạm… Đồng thời hàng năm nhà trƣờng xây dựng kế hoạch cử giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ.
Chỉ đạo các khoa chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt tổ nhóm tập trung vào việc đổi mới nội dung phƣơng pháp dạy học, ứng dụng công nghẹ thông tin vào giảng dạy.
Tổ chức thanh tra chuyên, thao giảng cấp Khoa, Trƣờng tạo điều kiện cho giảng viên đƣợc học hỏi và tự khẳng định mình.
Chú trọng công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế cho giảng viên nhằm nâng cao khả năng gắn lý luận vào thực tiễn trong giảng dạy
Nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngƣời giảng viên, phát huy tính tự giác, tích cực của cá nhân mỗi giảng viên trong việc nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn.
Tăng cƣờng các hoạt động thanh tra, kiểm tra chuyên môn: Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thu thập và xử lý thông tin phản hồi từ phía học viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên.
Thực hiện đánh giá xếp loại giảng viên hàng năm theo quy chế của Học viện, của Nhà trƣờng.Việc đánh giá cần đảm bảo tính dân chủ, khách quan, công bằng tạo động lực thúc đẩy ngƣời dạy.
Tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng trong nhà trƣờng, cƣơng quyết xử lý giảng viên trong các trƣờng hơp:
Vi phạm về lĩnh vực chuyên môn. Có lối sống, phẩm chất thiếu lành mạnh
Công tác rà soát, luân chuyển và bổ nhiệm cán bộ phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhằm phát hiện và bồi dƣỡng năng lực của ngƣời giảng viên.
3.2.4.3. Cách thực hiện và điều kiện để thực hiện biện pháp
Ban giám hiệu nhà trƣờng tham mƣu cho Tỉnh ủy chỉ đạo việc thực hiện thi tuyển giảng viên theo quy chế của Học viện chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
Ban giám hiệu nhà trƣờng, đội ngũ lãnh đạo quản lý phải kịp thời nắm bắt tình hình và có những chỉ đạo cụ thể quyết liệt đối với việc nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ giảng viên.
Giảng viên phải nắm vững và thực hiện tốt quy chế chuyên môn.
Có chế độ chính sách thỏa đáng đối với giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ và tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
3.2.5. Tăng cường quản lý hoạt động tự học nhằm nâng cao ý thức, thái độ và năng lực tự học của học viên
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp
Nhằm phát huy tinh thần tích cực chủ động, sáng tạo của học viên trong học tập.
Giúp cho học viên nhận thức đúng về ý nghĩa vai trò của việc tự học đối với chất lƣợng học tập của bản thân cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giúp học viên nâng cao năng lực tƣ duy, tìm tòi khám phá ra những vấn đề mới, hiểu vấn đề một cách sâu sắc nhất. Từ đó học viên vận dụng linh hoạt những vấn đề đã học vào thực tiễn công tác.
3.2.5.2. Nội dung biện pháp
Về phía nhà trƣờng: Mỗi giảng viên phải thƣờng xuyên giáo dục nâng cao nhận thức của học viên về vấn đề tự học, giúp học viên xác định động cơ học tập một cách đúng đắn. Giảng viên phải tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học, xem tự học nhƣ là một tiêu chí hàng đầu trong quá trình đào tạo để hình thành phƣơngpháp tự học, tạo nền tảng cho năng lực tự học của học viên.
Giáo viên nên tăng cƣờng các hình thức dạy học nhóm, trao đổi thảo luận, nêu lên chính kiến của mình... Điều này sẽ buộc học viên phải nghiên cứu tài liệu, phân tích, mổ xẻ các vấn đề trên nhiều khía cạnh khác nhau để có thể tham gia đóng góp hoặc tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình.
Để định hƣớng cho học viên vạch ra kế hoạch tự học cá nhân, giảng viên cần đề ra kế hoạch dạy học cụ thể toàn bộ học phần, từng chuyên đề; cung cấp trƣớc cho học viên nghiên cứu để biết mình sẽ làm gì và làm nhƣ thế nào trong quá trình học tập bộ môn, chuyên đề, nội dung đó.
Giảng viên cần hƣớng dẫn học viên cách thức, phƣơng pháp tiến hành hoạt động tự học.
Nhà trƣờng cần quan tâm xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu của việc tự học: các trang thiết bị hiện đại, phòng học thoáng rộng phù hợp với việc tổ chức các phƣơng pháp dạy học tích cực.
Nhà trƣờng cần xây dựng các biện pháp quản lý, kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học trên lớp và tự học tại ký túc xá của nhà trƣờng.
Về phía ngƣời học:
Mỗi học viên phải nhận thức đúng đắn về hoạt động tự học; phải xây dựng kế hoạch tự học của cá nhân.
Tích cực tham gia trao đổi, thảo luận trong các buổi học trên lớp, các buổi nghiên cứu thực tế nhằm hình thành kỹ năng tự học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.5.3. Cách thực hiện và điều kiện để thực hiện biện pháp
Việc tự học phải dựa trên một số nguyên tắc và quan trọng nhất là tinh thần tự giác và quyết tâm cao độ của mỗi học viên.
Phải có điều kiện về cơ sở vật chất phù hợp.
Phải có sự chỉ đạo, hƣớng dẫn và quản lý của giảng viên.
3.2.6. Quản lý đầu tư và khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu học tập của học viên
3.2.6.1. Mục đích của biện pháp
Đảm bảo các yêu cầu về cơ sở vật chất của ngƣời học, tạo cảnh quan nhà trƣờng xanh, sạch, đẹp tạo một tâm lý thoải mái khi học sinh tham gia học tập tại trƣờng; làm cho ngƣời học gắn bó với trƣờng lớp từ đó có ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng môi trƣờng học tập.
Việc tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến hiện đại sẽ góp phần nâng cao hiệu suất lao động, đồng thời nâng cao chất lƣợng đào tạo, đảm bảo chất lƣợng đội ngũ lao động đáp ứng tốt với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong xu thế hội nhập hiện nay.
3.2.6.2. Nội dung biện pháp
Xác định rõ chức năng nhiệm vụ, coi trọng chất lƣợng nguồn nhân lực, tham mƣu đề xuất với các cấp lãnh đạo tăng cƣờng hỗ trợ cơ sở vật chất cho nhà trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ trong thời kỳ mới.
Đánh giá, kiểm tra thực tế, lập kế hoạch đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho từng năm học. Trên cơ sở vật chất hiện có của nhà trƣờng, cải tạo các công trình hiện có và còn giá trị sử dụng; chỉ đạo các đơn vị phòng khoa căn cứ chức năng nhiệm vụ đề xuất bổ sung các trang thiết bị cần thiết, phục vụ công việc, phục vụ giảng dạy và học tập; lập dự án trình lãnh đạo tỉnh xét duyệt.
Ban Giám hiệu nhà trƣờng cũng nhƣ toàn thể cán bộ, giảng viên nhân viên đã xác định rõ việc đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học hay việc tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cũng đều nhằm phục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng của nhà trƣờng. Do đó, việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại là công việc hết sức quan trọng, cần thiết của nhà trƣờng.
Nhà trƣờng tiếp tục thực hiện giai đoạn 2 của đề án Phát triển Trƣờng chính trị tỉnh Điện Biên giai đoạn 2007- 2010, định hƣớng đến năm 2015 đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt theo quyết đinh số 1695/QĐ- UBND ngày 31 tháng 12 năm 2007 của UBND tỉnh Điện Biên.
Ngoài việc xây dựng cơ sở vật chất trƣờng lớp, nhà trƣờng còn trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học tiên tiến - hiện đại nhƣ: hệ thống máy chiếu, máy tính; hệ thống mạng Lan; hệ thống âm thanh, ánh sáng, hệ thống nghe nhìn... Tất cả những điều kiện này nhằm giúp học viên có điều kiện thuận lợi nhất tiếp cận với công nghệ mới, kiến thức mới. Từ đó, học viên đam mê khám phá, tích cực học tập, trau dồi kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cho bản thân. Do đó chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao, xứng đáng là trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ cho toàn Tỉnh.
Chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản lý và khai thác tối đa, sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn.
Nhà trƣờng đã thành lập Ban quản lý tài sản - thiết bị, có đầy đủ hồ sơ sổ sách thống kê, kiểm tra tài sản định kỳ hàng quý, hàng năm.
Để sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị có hiệu quả, tiết kiệm và tránh lãng phí, nhà trƣờng đã giao trách nhiệm quản lý và bảo quản và sử dụng cho từng đơn vị, hàng tháng có kiểm tra, báo cáo, sửa chữa, bảo dƣỡng để phục vụ giảng dạy học tập đƣợc kịp thời.
Tranh thủ các nguồn lực kinh phí từ dự án của tỉnh, các chƣơng trình mục tiêu của Chính phủ, sự hợp tác hỗ trợ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cân đối từ việc tiết kiệm chi để bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật nhằm phục vụ tốt công tác đào tạo của nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.6.3. Cách thực hiện và điều kiện để thực hiện biện pháp
Các nguồn kinh phí phục vụ cho việc tăng cƣờng cơ sở vật chất phải đƣợc Ủy ban quan tâm.
Hiệu trƣởng nhà trƣờng và cán bộ quản lý phải có tƣ duy, kiến thức về đầu tƣ, quy hoạch xây dựng, tạo điều kiện về kinh phí cho việc xây dựng cảnh quan,cơ sở vật chất cho nhà trƣờng.
Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần có biện pháp để lôi cuốn, thu hút các nguồn lực tham gia vào việc xây dựng cơ sở vật chất của nhà trƣờng nói riêng, vào công tác tác đào tạo, bồi dƣỡng của nhà trƣờng nói chung.
Mỗi thành viên trong nhà trƣờng cần nêu cao ý thức, trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng nhà trƣờng, quan tâm bảo vệ, tu sửa cơ sở vật chất và khuôn viên của nhà trƣờng.
3.2.7. Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá việc xây dựng môi trường học tập nhằm tích cực hóa hoạt động dạy và học trong nhà trường
3.2.7.1. Mục đích của biện pháp
Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá việc xây dựng môi trƣờng học tập của nhà trƣờng giúp nhà trƣờng thu nhận thông tin ngƣợc trên cơ sở đó có thể điều khiển, điều chỉnh quá trình dạy học, giáo dục và quá trình quản lý. Đồng thời thông qua kết quả kiểm tra có thể giúp ngƣời dạy, ngƣời học và khách thể quản lý tự đánh giá đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của mình nhằm xác định phƣơng hƣớng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng của nhà trƣờng.
3.2.7.2. Nội dung biện pháp
Kiểm tra, giám sát nền nếp hoạt động dạy: Việc ra vào lớp, việc soạn giáo án, thực hiện chƣơng trình, ….
Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần xây dựng lực lƣợng kiểm tra, tổ chức kiểm tra. Lực lƣợng kiểm tra cần có nhiều thành phần đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ, khách quan.
Nhà trƣờng xây dựng các tiêu chí đối với ngƣời dạy và ngƣời học. Từ đó đánh giá dựa trên chuẩn đánh giá đã xây dựng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhà trƣờng cần tập huấn thƣờng xuyên về kỹ năng tổ chức đánh giá, kỹ thuật đánh giá và và việc chấp hành nghiêm túc các quy trình đánh giá.
Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên.
Tăng cƣờng kiểm tra giám sát hoạt động tự học, hoạt động nghiên cứu thực tế của học viên.
3.2.7.3. Cách thực hiện và điều kiện thực hiện biện pháp
Kiểm tra đánh giá phải đảm bảo công bằng, khách quan, dân chủ. Kiểm tra đánh giá theo đúng tiêu chí đề ra trong kế hoạch.
Việc kiểm tra đánh giá phải đƣợc thực hiện theo quy chế, quy định cuả Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; theo quy chế, quy định của nhà trƣờng.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Để xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên, tác giả đã nghiên cứu và đề xuất các biện pháp có liên quan đến cơ sở vật chất, năng lực và trình độ của giảng viên, ý thức và năng tự học của học viên, mối quan hệ ứng xử trong nhà trƣờng, công tác tổ chức xây dựng môi trƣờng học tập tích. Ngoài các biện pháp đã phân tích ở trên còn nhiều biện pháp khác để n âng cao hiệu quả việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên. Song theo tôi trên đây là những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng chính trị tỉnh Điện Biên. Giữa các biện pháp có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau tác động qua lại với nhau. Khi thực hiện đòi hỏi cần có biện pháp chỉ đạo đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ trong tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp. Trong các biện pháp đề xuất những biện pháp sau mang tính chủ đạo: Tăng cƣờng quản lý công tác tổ chức xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên; Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực tổ chức dạy học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cho đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong nhà trƣờng; Tăng cƣờng quản lý hoạt động tự học nhằm nâng cao ý thức, thái độ và năng lực tự học cho học viên. Những biện pháp còn lại mang tính điều kiện.
3.4. Khảo nghiệm tính khả thi và tính cần thiết của biện pháp đề xuất
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Thăm dò ý kiến của các đối tƣợng tham gia vào quá trình xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên nhƣ: cán bộ quản lý, giảng viên, viên chức và học viên trong nhà trƣờng về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất.
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Lấy ý kiến của các cán bộ quản lý, giảng viên, viên chức và học viên về tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất nhằm xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị