Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng môi trường học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trường chính trị tỉnh Điện Biên (Trang 107 - 125)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

100% cán bộ quản lý và giảng viên đều đánh giá các biện pháp đề xuất mang tính khả thi và cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính khả thi và cần thiết của các biện pháp đề xuất

STT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết K. cần thiết Rất khả thi Khả thi K. khả thi 1

Nâng cao nhận thức của giảng viên và học viên về sự cần thiết phải xây dựng môi trƣờng học tập cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở 100% 0 0 100% 0 0 2 Tăng cƣờng công tác tổ chức xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên 85,7% 14,5% 0 77,1% 22,9% 0 3 Tăng cƣờng phát triển các mối quan hệ ứng xử thân

thện trong nhà trƣờng 94,3% 5,7% 0 71,4% 28,6% 0

4

Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực tổ chức dạy học cho đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong nhà trƣờng

91,4% 8,6% 0 77,1% 22,9% 0

5

Tăng cƣờng quản lý hoạt động tự học nhằm nâng cao ý thức, thái độ và năng lực tự học của học viên

91,4% 8,6% 0 100% 0 0

6

Quản lý đầu tƣ và khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu học tập của học viên

100% 0% 0 88,5% 11,5% 0

7

Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá việc xây dựng môi trƣờng học tập nhằm tích cực hóa hoạt động dạy và học trong nhà trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho ngƣời học là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà trƣờng nói chung và của trƣờng chính trị nói riêng. Để góp phần nâng cao hiệu quả của việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực chúng tôi đã tiến hành đề xuất 7 biện pháp nhằm giúp cho cán bộ quản lý, giảng viên và học viên thấy rõ đƣợc nhiệm vụ, trách nhiệm của mình đối với vấn đề trên. Các biện pháp trên đƣợc đề xuất dựa trên những nguyên tắc xây dựng biện pháp và xuất phát từ kết quả nghiên cứu thực trạng mà chúng tôi đã trình bày ở chƣơng 2. Để kiểm tra độ tin cậy của các biện pháp chúng tôi tiến hành khảo nghiệm bằng cách hỏi ý kiến cán bộ quản lý và giảng viên trong nhà trƣờng, các ý kiến đều cho rằng biện pháp trên đảm bảo tính cần thiết và khả thi. Các biện pháp mà chúng tôi đƣa ra có quan hệ biện chứng với nhau. Khi thực hiện cần tiến hành đồng bộ các biện pháp thì công tác xây dựng môi trƣờng học tập tích cực đạt hiệu quả cao hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị là một nhiệm vụ quan trọng cấp thiết của Trƣờng chính trị tỉnh hiện nay. Xây dựng môi trƣờng học tập tích cực nhằm tạo động lực thúc đẩy học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tích cực, chủ động tham gia học tập nâng cao trình độ, năng lực và phẩm chất chính trị. Đồng thời xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên cũng góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ của nhà trƣờng, nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ vừa hồng, vừa chuyên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc nói chung và của Tỉnh nhà nói riêng.

1.2. Kết quả khảo sát về môi trƣờng học tập của học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị tỉnh cho thấy: Nhìn chung, cán bộ quản lý, giảng viên và học viên tham gia vào quá trình khảo sát đều có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải xây dựng môi trƣờng học tập; tầm quan trọng của việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực, đối với chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng. Các nội dung của việc xây dựng môi trƣờng học tập đã đƣợc nhận thức đầy đủ.

Nhà trƣờng đã xây dựng các mối quan hệ thân thiện, hợp tác cởi mở giữa giảng viên với học viên, các mối quan hệ ứng xử trong nhà trƣờng mang chuẩn mực và mô phạm. Giảng viên luôn quan tâm đến việc kiến tạo môi trƣờng học tập tích cực cho học viên và luôn hƣớng dẫn, định hƣớng cho ngƣời học các phƣơng pháp, kỹ năng tự học. Nhằm giúp ngƣời học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của mình trong việc chiếm lĩnh tri thức và vận dụng vào thực tiễn công tác tại địa phƣơng. Đội ngũ giảng viên đã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu về phẩm chất và năng lực; cơ sở vật chất đang dần hoàn thiện theo Đề án Phát triển trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên giai đoạn 2007- 2010 định hƣớng đến năm 2015 của tỉnh Điện Biên và từng bƣớc đáp ứng nhu cầu của công tác đào tạo bồi dƣỡng hiện nay. Tuy nhiên công tác này vẫn còn bộ lộ một số hạn chế và khó khăn nhất định:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một số cán bộ, giảng viên và học viên chƣa nhận thức đầy đủ về vấn đề xây dựng môi trƣờng nên chƣa tích cực, chủ động trong công việc. Công tác tổ chức việc xây dựng môi trƣờng học tập còn thiếu chặt chẽ, thiếu đồng bộ, một số biện pháp quản lý chƣa thật sự phát huy đƣợc tính hiệu quả.

1.3. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của việc xây dựng môi trƣờng học tập cho học viên ở trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên tác giả luận văn đã đề xuất 7 biện pháp chính để thực hiện có hiệu quả quá trình xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng chính trị tỉnh Điện Biên. Để thực hiện có hiệu quả các biện pháp trên cần phải có quan điểm chỉ đạo đồng bộ, thống nhất phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng.

1.4. Xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng chính trị tỉnh Điện Biên là một nhiệm vụ khó khăn, lâu dài đòi hỏi Ban chấp hành Đảng ủy, Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên và học viên phải chủ động, sáng tạo và có sự nhất quán cao. Kết quả nghiên cứu luận văn mới chỉ là bƣớc đầu, nhiều vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn ở các phạm vi, mức độ khác nhằm góp phần xây dựng môi trƣờng học tập ở trƣờng chính trị tỉnh Điện Biên nói riêng, các trƣờng chính trị trên toàn quốc nói chung.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Ban hành văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo các trƣờng chính trị xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng và hiệu quả công tác xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên.

2.2. Đối với Tỉnh ủy Điện Biên

Tăng cƣờng chỉ đạo sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành hữu quan đối với trƣờng Chính trị của tỉnh trong hoạt động đào tạo bồi dƣỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Đặc biệt ban hành các những văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn nhằm khuyến khích và đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên của nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên

Có cơ chế chính sách đãi ngộ hợp lý với giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ và chế độ chính sách cho học viên tham gia học tập trung ở trƣờng Chính trị tỉnh.

Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục đầu tƣ xây dựng Nhà trƣờng trong giai đoạn II theo đề án phát triển Trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên giai đoạn 2007- 2010, định hƣớng 2015.

Chỉ đạo các ban ngành, huyện, thị xã, thành phố phối hợp với trƣờng thực hiện việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên.

2.3. Đối với trường Chính trị tỉnh Điện Biên

Phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành hữu quan, các địa phƣơng nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của tất cả các nguồn lực cho việc xây dựng môi trƣờng giáo dục tích cực.

Xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo việc xây dựng môi trƣờng giáo dục thân thiện, tích cực hợp tác phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng nói riêng và của địa phƣơng nói chung.

2.4. Đối với giảng viên và học viên

Giảng viên và học viên nhà trƣờng cần nhận thức rõ về vai trò, trách nhiệm của mình trong xây dựng môi trƣờng học tập tích cực; phát huy tính chủ động, sáng tạo trong dạy và học để xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số vấn đề về quản lý giáo dục, trƣờng Cán bộ quản lý quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Lê Khánh Bằng, “Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm”, Hà Nội, 1998.

3. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên năm 2012, 2013, UBND tỉnh

Điện Biên

4. Báo cáo tổng kết của trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên các năm 2011, 2012, 2013. 5. Ban tƣ tƣởng- Văn hóa Trung ƣơng (1997), Tài liệu học tập Nghị quyết trung

ƣơng hai ( khóa VIII) của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học hợp tác”, Tạp chí Thông tin khoa học giáo

dục, (114).

7. Đảng bộ Tỉnh Điện Biên (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII -

Nhiệm kỳ 2010 - 2015, Điện Biên.

8. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc VII, VIII , IX, X, XI.

9. Nguyễn Văn Hà (2011), “Tổ chức bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ cơ sở

tại trường Chính trị Tỉnh Bắc Kạn”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPTN.

10. Trƣơng Thị Hằng (2003), “Đổi mới phƣơng pháp giáo dục lý luận chính lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cơ sở ở trƣờng chính trị tỉnh Điện Biên hiện nay”, Luận văn thạc sĩ, Phân viện Báo chí và tuyên truyền.

11. Nông Thị Hiếu (2011), nghiên cứu Môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu

học huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPTN,năm 2011.

12. Vũ Thị Hoa: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đổi mới phương pháp giảng

dạy lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh”, Tạp chí

Giáo dục lý luận, số 11, 2006.

13. Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1995, 1996.

14. Đặng Thành Hƣng (2005), “Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập”, Tạp chí giáo dục số 2/2005.

15. Phạm Duy Hƣng (2011), ngiên cứu: Xây dựng môi trường học tập thân thiện ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

16. Lƣu Văn Mùi (2012), nghiên cứu: Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường

THPT huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPTN, năm 2012.

17. Nhân Thị Nga (2010), Nghiên cứu: Xây dựng văn hóa học tập ở trường THPT

Ngọc Hà tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPTN, năm 2010.

18. Lê Thị Ngoãn (2010), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao

Đẳng Công Nghiệp Nam Định, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPTN.

19. Hoàng Thị Mai Ngọc, nghiên cứu “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động tự học của sinh viên theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ”, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Phạm Hồng Quang, Môi trƣờng giáo dục, NXBGD năm 2006

21. Vũ Nhật Quang (2010), Nghiên cứu: Biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường

học tập thân thiện ở các trường Tiểu học Huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, Luận

văn thạc sĩ, ĐHSPTN, năm 2011.

22. Đỗ Tiến Sĩ, “Sinh viên tự học và đổi mới phƣơng pháp dạy học”, Báo GD&TĐ. 24. Phạm Văn Sơn (2010). Đổi mới phương pháp và hình thức GDHN học nhằm tích

cực hóa hoạt động của người học. Tạp chí Giáo dục số 282. Hà Nội.

23. Phạm Văn Sơn (2013). Quản lý giáo dục: đòn bẩy nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Bàn về đổi mới quản lý giáo dục trong thời

kỳ đổi mới và hội nhập do HVQLGD tháng 8/2013.

24. Trƣờng chính trị tỉnh Điện Biên, quy chế hoạt động Trƣờng chính trị ban hành kèm theo quyết định số 252/QĐ-TCT ngày 30 tháng 7 năm 2010.

25. Ủy ban nhân dân Tỉnh Điện Biên, Đề án phát triển trường chính trị giai đoạn

2007-2010, định hướng đến năm 2015, kèm theo quyết định số 1695/QĐ-

UBND ngày 31 tháng 12 năm 2007.

26. PhạmNgọc Vinh (2010), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã

tỉnh Điện Biên- Thực trạng và giải pháp, Đề tài cấp Tỉnh, năm 2011.

27. Một số văn kiện của Đảng về công tác giáo dục lý luận và chính trị (1975, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lê nin, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN

Xây dựng môi trường học tập mà ở đó người học phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo là một vấn đề đang được quan tâm hiện nay ở tất cả các cơ sở giáo dục của nền giáo dục Việt Nam. Kính mong nhận được sự giúp đỡ của đồng chí trong việc nghiên cứu vấn đề trên tại Trường ta bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng với ý kiến của đồng chí.

Câu 1: Theo đồng chí việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nhằm?

□ Nâng cao năng lực công tác cho ngƣời học

□ Nâng cao ý thức và năng lực chính trị

□ Trang bị kiến thức lý luận cơ bản cho ngƣời học

□ Tạo cơ hội thay đổi vị trí việc làm cho ngƣời học

Câu 2: Xây dựng môi trƣờng học tập tích cực thực trong nhà trƣờng thực chất là?

Xây dựng nền nếp, kỷ cƣơng, dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trƣờng

Quan tâm đầu tƣ về cơ sở vật chất, tạo cảnh quan cho nhà trƣờng

Xây dựng các mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp giữa cán bộ, viên chức và học viên trong nhà trƣờng

□ Phát triển năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, viên chức của nhà trƣờng

□ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học

□ Tất cả các yếu tố trên

Câu 3: Vai trò của môi trƣờng học tập?

□ Tạo động lực cho ngƣời học

□ Góp phần nâng cao chất lƣợng học tập

□ Chỉ là nơi diễn ra hoạt động học tập

Câu 4: Ý kiến của đồng chí về đội ngũ giảng viên của nhà trường hiện nay?

- Trình độ, kiến thức:

□ Cao □ Khá □ Trung bình □ Thấp

- Kỹ năng sƣ phạm:

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu

- Việc đổi mới phƣơng pháp

□ Rất thƣờng xuyên □ Thƣờng xuyên □ Chƣa thƣờng xuyên

Câu 5: Theo đồng chí việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực ở Trƣờng ta là?

□ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết

Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trƣờng đối với vấn đề trên?

□ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Chƣa quan tâm

Câu 6: Để tạo môi trƣờng học tập tích cực cho học viên trong các giờ giảng đồng chí thƣờng tiến hành các nội dung sau nhƣ thế nào?

STT Nội dung Mức độ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

1. Thiết kế nội dung bài giảng theo từng đối tƣợng

2. Vận dụng linh hoạt và sáng tạo các phƣơng pháp dạy học

3 Chú ý kỹ năng diễn đạt và tƣ duy phản biện của học viên

4.

Luôn đặt học viên vào tình huống có vấn đề, tạo cơ hội để học viên đặt câu hỏi, phát biểu, tranh luận trong giờ học 5. Kết hợp hài hòa giữa lý luận và thực tiễn 6. Luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến phát

Một phần của tài liệu Xây dựng môi trường học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trường chính trị tỉnh Điện Biên (Trang 107 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)