7. Cấu trúc luận văn
1.5.2. Phân loại văn bản
Văn bản hết sức đa dạng, mỗi loại có những đặc điểm riêng. Có nhiều cách phân loại văn bản, theo những tiêu chí khác nhau:
- Theo phƣơng thức biểu đạt - Theo thể thức cấu tạo
- Theo độ phức tạp về hình thức và nội dung - Theo phong cách chức năng ngôn ngữ
Theo phong cách chức năng ngôn ngữ, văn bản đƣợc chia thành các loại sau:
- Văn bản theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (văn bản sinh hoạt) - Văn bản theo phong cách ngôn ngữ hành chính (văn bản hành chính) - Văn bản theo phong cách ngôn ngữ khoa học (văn bản khoa học) - Văn bản theo phong cách ngôn ngữ báo chí (văn bản báo chí) - Văn bản theo phong cách ngôn ngữ chính luận (văn bản chính luận) - Văn bản theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (văn bản nghệ thuật)
Trong đó, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (còn đƣợc gọi là phong cách hội thoại, phong cách khẩu ngữ) là phong cách ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hàng
ngày, mang tính chất tự nhiên, thoải mái và sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc điểm chung nhƣ sau:
- Tính cá thể: thể hiện tính khí, thói quen, nét riêng của mỗi cá nhân trong
cách trao đổi, chuyện trò, tâm sự với ngƣời khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mà ƣa chuộng những lối nói sinh động, cụ thể, mang dấu ấn rõ rệt của những tình huống giao tiếp hàng ngày, dễ gây ấn tƣợng.
- Tính cảm xúc: bộc lộ một cách tự nhiên cảm xúc của ngƣời nói hay ngƣời
viết, gắn với những tình huống giao tiếp cụ thể, muôn hình muôn vẻ.
[3, tr. 352]. (coherence)). : . . ... . (Nam Cao) . . . : “
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
”.
(Đến hiện đại từ truyền thống )
. , . . . . . . . Khi . . . (S.I.Gindin).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 23 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
:
.
Có rất nhiều phƣơng thức liên kết mà các phát ngôn hay trong câu thƣờng sử dụng nhƣ: phép nối, phép lặp, phép thế, phép đối, phép tỉnh lƣợc, phép liên tƣởng, phép tuyến tính...Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi xét các phép liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế, phép tỉnh lƣợc, phép tuyến tính làm cơ sở nghiên cứu bài viết của học sinh. , ta . . . : “ . .
(Đời thừa, Nam Cao)
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ : “ . (Vợ chồng A Phủ ) 1.6.5. . . “ . ]. “ ” [24, tr. 547] . [3, tr. 87] . (da )) . ). .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . , . : - : . - . - . - chia . . ...). . Phép lặp ngữ pháp .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 26 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . - . - . - . - ngôn. ...). : “Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?”
(Tương tư, Nguyễn Bính)
Lặp ngữ âm đƣợc sử dụng trong mọi loại văn bản, nhƣng thể hiện rõ nhất trong các loại văn vần (thơ, phú, hò, vè...). Những văn bản đó có sức sống lâu bền qua thời gian chủ yếu nhờ phƣơng thức liên kết lặp ngữ âm và lặp ngữ pháp chặt chẽ của nó.
Phép thế là phương pháp thay thế từ ngữ ở các câu đi trước bằng các từ ngữ
tương đương ở các câu đi sau. Nhờ đó mà các câu này liên kết với nhau. Phép thế
đƣợc chia thành hai loại:
Phép thế đồng nghĩa là phƣơng thức liên kết thể hiện ở việc sử dụng trong chủ
ngôn và kết ngôn những ngữ đoạn (từ hoặc cụm từ) khác nhau có cùng một nghĩa (chỉ cùng một đối tƣợng). Căn cứ vào đặc điểm của các phƣơng tiện dùng làm chủ tố và thế tố, có thể phân phép thế đồng nghĩa làm bốn kiểu:
- Thế đồng nghĩa từ điển - Thế đồng nghĩa lâm thời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Thế đồng nghĩa bằng dạng phủ định - Thế đồng nghĩa bằng dạng miêu tả
Ngoài ra căn cứ vào yếu tố ổn định của quan hệ đồng nhất do các phƣơng tiện tạo ra, có thể chia phép thế đồng nghĩa thành hai nhóm: nhóm thế đồng nghĩa ổn định và nhóm thế đồng nhĩa không ổn định. Nhóm thế đồng nghĩa ổn định gồm: Thế đồng nghĩa từ điển và thế đồng nghĩa phủ định. Nhóm thế đồng nghĩa không ổn định gồm: Thế đồng nghĩa miêu tả và thế đồng nghĩa lâm thời.
Phép thế đại từ là phƣơng thức liên kết thể hiện ở việc sử dụng trong kết ngôn
mà đại từ (hoặc đại từ hoá) thay thế cho một ngữ đoạn nào đó ở chủ ngôn. Phép thế đại từ đƣợc chia thành hai loại:
- Thế đại từ khiếm diện dự báo - Thế đại từ khiếm diện hồi quy
Phép tỉnh lược trong văn bản là một dạng tỉnh lược xảy ra giữa các phát ngôn, là sự lược bỏ lâm thời các yếu tố mà người đọc có thể hiểu được nhờ mối liên hệ giữa các phát ngôn trong phạm vi một ngữ cảnh nhất định.
Xét trong mối quan hệ và giá trị liên kết ta có chủ ngôn và kết ngôn. Kết ngôn chính là các phát ngôn bị tỉnh lƣợc (còn gọi là lƣợc ngôn), câu làm cơ sở cho việc khôi phục yếu tố tỉnh lƣợc là chủ ngôn. Tuỳ theo chức năng của lƣợc ngôn mà trong phép tỉnh lƣợc liên kết có thể tách ra hai trƣờng hợp:
- Phép tỉnh lƣợc yếu: là phƣơng thức liên kết thể hiện ở sự lƣợc bỏ trong kết ngôn những yếu tố có mặt ở chủ ngôn, và sự vắng mặt này phá vỡ sự hoàn chỉnh nội dung của kết ngôn mà không ảnh hƣởng gì đến cấu trúc nòng cốt của nó. Phép tỉnh lƣợc yếu có thể chia thành các loại nhƣ sau:
+ Tỉnh lƣợc bổ ngữ trực tiếp ở câu liên kết
+ Tỉnh lƣợc bổ ngữ (trong cả bổ ngữ trực tiếp) ở câu kết + Tỉnh lƣợc động từ đi sau trong chuỗi thoại ở câu kết + Tỉnh lƣợc chủ ngữ ở câu kết
+ Tỉnh lƣợc định ngữ của danh từ
- Phép tỉnh lƣợc mạnh: là phƣơng thức liên kết của ngữ trực thuộc thể hiện ở sự lƣợc bỏ trong kết ngôn những yếu tố làm thành phần nòng cốt, dựa vào sự có mặt của chúng trong chủ ngôn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Căn cứ vào chức vụ cú pháp của yếu tố bị tỉnh lƣợc, có thể phân biệt tỉnh lƣợc mạnh thành các kiểu nhƣ sau:
+ Tỉnh lƣợc trạng ngữ + Tỉnh lƣợc chủ ngữ
+ Tỉnh lƣợc đại từ ở vị ngữ + Tỉnh lƣợc vị ngữ
Phép tuyến tính là phương thức sử dụng trật tự tuyến tính của các phát ngôn vào việc những phát ngôn có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt nội dung.
Phép tuyến tính có thể đƣợc quy về hai kiểu:
- Liên kết tuyến tính của những câu có quan hệ thời gian
- Liên kết tuyến tính của những câu không có quan hệ thời gian
Sự liên kết của phép tuyến tính thƣờng bộc lộ rõ nhất khi các phát ngôn liên kết đứng cạnh nhau.
1.6.6. Vai trò của liên kết đối với tổ chức nội dung của văn bản
Trong những câu cụ thể có liên kết với nhau, các phép liên kết nhƣ trên đã trình bày có thể đƣợc dùng đơn độc hoặc dùng phối hợp. Giá trị của mỗi phép liên kết là ở khả năng giải thích chúng theo những cách riêng về sự có mặt của các yếu tố ngôn ngữ có quan hệ liên kết với nhau.
Trong một văn bản có thể có những yếu tố thuộc các loại khác nhau làm thành những tuyến phối hợp với nhau, tạo nên tính hoàn chỉnh về nội dung cho văn bản.
1.7. Văn nghị luận
Văn nghị luận là một thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị và tác dụng hết sức to lớn trong trƣờng kì lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta. Có thể kể từ “Chiếu dời đô” (1010) của Lý Công Uẩn, “Hịch tƣớng sĩ” (1285) của Trần Quốc Tuấn, “Đại cáo bình Ngô” (1427) của Nguyễn Trãi...Đặc biệt từ thế kỉ XX trở đi, văn nghị luận ngày càng phát triển mạnh mẽ mà tiêu biểu nhất là bản “Tuyên ngôn Độc lập” (1945) của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong giáo dục phổ thông hiện nay, việc dạy và học văn nghị luận đƣợc đƣa vào chƣơng trình từ cấp THCS, ở cấp độ đọc - hiểu và viết những bài viết có sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản. Đến THPT, văn nghị luận đƣợc yêu cầu ở mức độ cao hơn: học sinh biết cách xây dựng văn bản nghị luận ở hai dạng là nghị luận xã hội và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghị luận văn học. Khái niệm về văn nghị luận trong giáo dục phổ thông đƣợc hiểu là: “Văn nghị luận là bài văn trình bày tư tưởng, quan điểm của người viết về một vấn đề [Sgk Ngữ văn 10 nâng cao, tập hai, Nxb Giáo dục, 2013].
Theo quan điểm này, văn nghị luận thực chất nhằm phát biểu những suy nghĩ (về tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ, quan điểm...) của ngƣời viết một cách trực tiếp về một vấn đề trong cuộc sống hoặc trong văn học bằng một ngôn ngữ trong sáng, với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, nhằm thuyết phục ngƣời đọc, ngƣời nghe. Qua đó bộc lộ kĩ năng viết, cách suy nghĩ, lập luận, và cách trình bày một vấn đề.
Bài viết văn nghị luận của học sinh phải đảm bảo 3 phần: - Nêu vấn đề
- Giải quyết vấn đề - Kết thúc vấn đề.
1.8. Về khái niệm “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”
Trong sáng là một phẩm chất của tiếng Việt, là khi ngôn ngữ đạt đến chuẩn mực, có thể đem đến cho ngƣời đọc (ngƣời nghe) một nội dung rõ ràng, cụ thể bằng một hình thức diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu nhất.
“Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, tiếng Việt đã trở thành một
công cụ giao tiếp có khả năng diễn đạt một cách chính xác và tinh tế mọi tư tưởng, tình cảm, mọi lĩnh vực kiến thức trong hoạt động và đời sống con người, sáng tạo
những tác phẩm khoa học, tư tưởng và văn học bất hủ” [Sgk Ngữ văn 12 nâng cao,
tập I, Nxb Giáo dục, tái bản 2014].
Đƣợc nhƣ vậy là nhờ tiếng Việt có một hệ thống gồm những quy tắc chung về phát âm, viết chữ, dùng từ, đặt câu, về cấu tạo văn bản, về sử dụng các biện pháp tu từ. Những quy tắc ấy làm thành nền tảng cho các chuẩn mực diễn đạt, đảm bảo cho tiếng Việt một phẩm chất trong sáng. Nếu không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực ấy, viết và nói tuỳ tiện thì ngƣời đọc, ngƣời nghe không hiểu đƣợc, và nhƣ thế là thiếu trong sáng.
Sự trong sáng của tiếng nói không chỉ thể hiện ở các quy tắc bền vững và những chuẩn mực xác định của ngôn ngữ dân tộc mà còn đƣợc thể hiện sinh động qua thực tiễn sử dụng, đó là “tiếng nói của quần chúng nhân dân, đầy tình cảm, hình ảnh màu sắc và âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa, đồng thời nó là ngôn ngữ
của văn học, văn nghệ..” [Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhƣ vậy, phẩm chất trong sáng của tiếng Việt không tách rời với tính chất giàu đẹp của nó. Sự trong sáng không mâu thuẫn với việc tiếp thu một số từ vựng cách nói của tiếng nƣớc ngoài, không mâu thuẫn với việc không ngừng tạo ra những cách nói mới để làm giàu cho tiếng nói dân tộc. Nhƣng sự trong sáng không chấp nhận sự pha tạp, lai căng, nhƣ việc lạm dụng từ ngữ tiếng nƣớc ngoài. Những từ tiếng Việt có mà không dùng, lại vay mƣợn tuỳ tiện tiếng nƣớc ngoài thì đó là sự lạm dụng. Sự trong sáng của tiếng Việt cũng không chấp nhận những cách nói thiếu văn hoá, thiếu lịch sự trong giao tiếp.
1.9. Giới thiệu khái quát về trƣờng PTDT Nội trú Thái Nguyên
Trƣờng Phổ thông Dân tộc (PTDT) Nội trú Thái Nguyên là một trong số ít các trƣờng chuyên biệt của tỉnh Thái Nguyên, đƣợc thành lập theo Quyết định số 2216/QĐ-UB, ngày 06 tháng 9 năm 1997 của UBND tỉnh Thái Nguyên trên cơ sở nâng cấp và chuyển trƣờng PTDT Nội trú huyện Võ Nhai thành trƣờng PTDT Nội trú Thái Nguyên. Từ năm 1997 trƣờng PTDT Nội trú Thái Nguyên có địa điểm đặt tại huyện Võ Nhai. Năm 2005, theo Quyết định 932/QĐ-UB ngày 24 tháng 5 năm 2005 của UBND tỉnh Thái Nguyên, trƣờng chuyển địa điểm về thành phố Thái Nguyên đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo bậc THPT.
Trƣờng PTDT Nội trú Thái Nguyên nằm trên địa bàn phƣờng Tân Lập, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 7 km dọc theo Quốc lộ 3 về phía Nam. Trƣờng có nhiệm vụ đào tạo, chăm sóc, nuôi dƣỡng cho con em các dân tộc thiểu số, con em các dân tộc định cƣ lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Thái Nguyên, nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này. Nhà trƣờng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an ninh, quốc phòng ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số của tỉnh.
Năm học 2008 – 2009, trƣờng tuyển sinh khoá I với tổng số 120 học sinh. Cùng với nhiệm vụ đào tạo, nuôi dƣỡng, chăm sóc con em các dân tộc vùng cao của tỉnh, trƣờng còn đƣợc Sở GD & ĐT giao nhiệm vụ giáo dục 305 học sinh lớp 11 và 12 của trƣờng THPT Bán Công Việt Bắc. Trong những năm đầu thành lập trƣờng, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nhƣng với sự đoàn kết, quyết tâm, thống nhất trong mọi hoạt động của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng, trƣờng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Năm học 2009 – 2010, nhà trƣờng có 10 lớp với 303 học sinh.
Năm học 2010 – 2011 nhà trƣờng có 12 lớp với 341 học sinh, 100% học sinh đều là ngƣời dân tộc thiểu số. Chất lƣợng giáo dục đã đƣợc khẳng định: học lực đạt từ khá trở lên là 79.5%; học sinh giỏi cấp tỉnh đạt 123 giải, tỉ lệ tốt nghiệp đạt 100%.
Năm học 2011 – 2012 số học sinh của trƣờng là 349, số học sinh khá giỏi của trƣờng đạt 93%, học sinh đạt giải cấp tỉnh đạt 136 giải, tỉ lệ tốt nghiệp là 100%. So với năm học trƣớc, chất lƣợng giáo dục mọi mặt của trƣờng đều cao hơn.
Năm học 2012 – 2013, nhà trƣờng có 12 lớp với 360 học sinh (350 em là ngƣời dân tộc thiểu số và 10 em là ngƣời dân tộc Kinh sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Thái Nguyên). Năm học này nhà trƣờng đã đạt nhiều thành tích nổi bật: số học sinh khá giỏi đạt 92.5%; học sinh đạt giải cấp tỉnh 181, đặc biệt có 1 học sinh đạt giải quốc gia.
Năm học 2013 – 2014, số học sinh của nhà trƣờng là 360 em, trong đó 95% là học sinh các dân tộc thiểu số gồm các dân tộc: Tày, Nùng, Sán Chí, Hmông, Cao Lan… và 5% là học sinh dân tộc Kinh. Đạt chất lƣợng giáo dục toàn diện: 26,89% học sinh đạt học lực giỏi; 69,75% học sinh đạt học lực khá; 99,16% học sinh đạt hạnh kiểm khá tốt; 164 lƣợt giải học sinh giỏi cấp tỉnh.
Đội ngũ cán bộ giảng dạy của nhà trƣờng gồm 33 giáo viên. Trong đó trình độ thạc sĩ: 12 đồng chí; trình độ đại học: 21 đồng chí.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, nhà trƣờng luôn nhận đƣợc đƣợc sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ của các cấp, các ngành, của Bộ GD và Sở GD & ĐT tỉnh Thái Nguyên. Tập thể cán bộ - giáo viên – nhân viên nhà trƣờng luôn đoàn kết thống nhất trong các hoạt động. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, tận tâm với nghề, tất cả vì học sinh các dân tộc thân yêu. Đặc