Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ Giáo dục HS yêu ngày hội trẻ thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 HKII Môn Tập đọc (Trang 39 - 41)

- Giáo dục HS yêu ngày hội trẻ thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

* GV : Tranh minh họa bài học trong SGK/71.

* HS: Xem trước bài học, SGK.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định.

2. KT: Đi hội chùa Hương.

- Gọi 2 HS đọc bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” và trả lời câu hỏi:

+Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chữ rất nghèo khó?

+Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?

+Chữ Đồng Tử cùng Tiên Dung làm gì để giúp dân, nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử ?

3. Bài mới.

a. Giới thiệu và ghi tựa bài:

Tết Trung thu, ngày 15 – 8 âm lịch (còn gọi là rằm tháng tám), là ngày hội của thiếu nhi. Đêm ấy trăng rất sáng, rất tròn. Trẻ em Việt Nam ở khắp nơi đều vui chơi đón cỗ, rước đèn dưới trăng. Bài đọc hôm nay kể về ngày hội của bạn Tâm và các bạn thiếu nhi cùng xóm.

- GV ghi tựa bài: “Rước đèn ông sao”

b. Tiến hành các hoạt động.

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.

* GV đọc diễn cảm toàn bài (Giọng đọc vui, thể hiện tâm trạng háo hức, rộn ràng của hai bạn nhỏ trong đêm đón cỗ, rước đèn).

- GV cho HS xem tranh minh họa.

*GV HD HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - GV mời đọc từng câu.

- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. + GV gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.

-2 HS đọc bài và TL câu hỏi.

-2HS đọc lại tựa bài. - HS đọc tựa bài.

-HS chú ý nghe. -HS quan sát tranh. -HS đọc từng câu. -HS đọc từng đoạn. -2 HS tiếp nối đọc.

- YC HS đọc thầm cả bài. Và trả lời câu hỏi: + Nội dung trong bài tả cảnh gì?

- YC HS đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi:

+ Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được bày như thế nào?

- Gọi 1 HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét, chốt lại: Cái đèn bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.

+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ (Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút).

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2. - GV yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn văn. - GV yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài.

- GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.

* Củng cố – dặn dò.

-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. -Chuẩn bị bài: Ôn tập. Nhận xét tiết học.

Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm. Đoạn 2: tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn, Tâm và Hà rước đèn rất vui.

HS đọc thầm đoạn 1.

+Mâm cỗ được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một quả chuối ngự và bó mía tím. Xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt. -HS đọc thầm đoạn 2. -HS trao đổi theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày.

-Các nhóm khác nhận xét. +Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn, reo “tùng tùng tùng, dinh dinh !..”

-HS đọc.

-4 HS thi đọc đoạn văn. -Hai HS thi đọc cả bài. -HS cả lớp nhận xét. - HS chú ý nghe.

TUẦN 27

Thứ hai ngày tháng năm 201

Tiết 79: ÔN TẬP và KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. ( Tiết 1) I. Mục tiêu:

- Kiểm tra một số học sinh. Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.

- Ôn Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút); kể được toàn bộ câu chuyện.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 HKII Môn Tập đọc (Trang 39 - 41)