3. Ý nghĩa của đề tài
2.3.8. Đánh giá phẩm chất, chất lƣợng các giống lúa
+ Chất lƣợng xay xát.
Tỷ lệ gạo lật và gạo xát: Sau khi thu hoạch phơi khô quạt sạch. Lấy mỗi giống 5 kg đem xay (cân khối lƣợng gạo xay) và xát (cân khối lƣợng gạo xát), làm nhắc lại 3 lần rồi tính tỷ lệ gạo lật (gạo xay), gạo xát theo % khối lƣợng thóc.
Tỷ lệ gạo nguyên: Lấy 100g gạo xát rồi chọn riêng tất cả hạt gạo nguyên ra, cân khối lƣợng gạo nguyên, làm nhắc lại 3 lần. Tính tỷ lệ gạo nguyên theo % khối lƣợng gạo xát.
+ Chất lƣợng thƣơng trƣờng: Phƣơng pháp đo đếm và quan sát.
Dạng hạt: Đo chiều dài và chiều rộng. Sau đó tính tỷ số chiều dài/chiều rộng theo phƣơng pháp của Viện nghiên cứu lúa quốc tế và đánh giá theo thang điểm:
Điểm 1: Dạng hình thon dài, tỷ số dài/rộng > 3.
Điểm 2: Dạng hình trung bình, tỷ số dài/rộng từ 2,1 - 3. Điểm 5: Dạng hình bầu, tỷ số dài/rộng từ 1,1 - 2.
Điểm 9: Dạng hình tròn , tỷ số dài/rộng < 1,1.
+ Đánh giá độ bạc bụng: Lấy mẫu điển hình của gạo xát để đánh giá độ bạc bụng theo % diện tích hạt:
Điểm 0: Không bạc bụng. Điểm 1: Ít (nhỏ hơn 10%). Điểm 5: Trung bình (11 - 20%). Điểm 9: Nhiều (lớn hơn 20%).
+ Đánh giá độ bóng của hạt: Quan sát hạt gạo và đánh giá theo điểm: Điểm 0: Không bóng.
Điểm 1: Ít bóng. Điểm 2: Bóng.
- Chất lƣợng chế biến: Đánh giá bằng cảm quan bằng cách nấu cơm các loại gạo giống thí nghiệm, sau đó mời mọi ngƣời nếm thử (10 ngƣời )và cho điểm.
+ Đánh giá hƣơng thơm khi nấu: Đánh giá bằng phƣơng pháp cho điểm của IRRI:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Điểm 0: Không thơm. Điểm 1: Hơi thơm. Điểm 3: Thơm.
+ Đánh giá độ dẻo: Đánh giá bằng phƣơng pháp cho điểm của IRRI Điểm 1: Không dẻo.
Điểm 2: Trung bình. Điểm 3: Dẻo.
+ Đánh giá vị đậm (ngọt): Đánh giá theo thang điểm Điểm 1: Nhạt.
Điểm 2: Trung bình. Điểm 3: Đậm.