Phẩm chất và chất lƣợng các giống lúa

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống lúa thuộc loài phụ japonica tại thành phố yên bái, tỉnh yên bái (Trang 72 - 111)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.3.Phẩm chất và chất lƣợng các giống lúa

Trong những năm gần đây, nghiên cứu chất lƣợng gạo đã đƣợc một số tác giả đề cập ở các khía cạnh khác nhau nhƣ: Kích thƣớc, khối lƣợng, hình dạng hạt, tỷ lệ bạc bụng, hƣơng thơm và một số chỉ tiêu hóa sinh nhƣ hàm lƣợng amyloza, hàm lƣợng tinh bột, …

Các đánh giá phân tích đƣợc thể hiện chủ yếu bởi các nhà nghiên cứu và đƣợc thực hiện trong phòng thí nghiệm với các phƣơng tiện nghiên cứu hiện đại. Trên cơ sở đó mục tiêu cần đạt đƣợc, căn cứ vào điều kiện thực tế sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

và kế thừa các phƣơng pháp, kết quả đạt đƣợc, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, sắp xếp một cách hệ thống các chỉ tiêu chất lƣợng gạo phù hợp với phƣơng pháp nghiên cứu, phát triển và các điều kiện trang thiết bị nghiên cứu hiện có bao gồm: Chất lƣợng xay xát (tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên), chất lƣợng thƣơng trƣờng (dạng hạt, độ bạc bụng, độ bóng), chất lƣợng chế biến (hƣơng thơm, độ dẻo, vị đậm). Do hạn chế về thời gian, điều kiện kinh phí, nhân lực nên các quan sát, phân tích, đánh giá chỉ đƣợc thực hiện trên các mẫu của vụ Xuân, bởi vụ Xuân do điều kiện thời tiết giai đoạn lúa vào chắc và chín thuận lợi hơn vụ Mùa, do vậy mà chất lƣợng gạo vụ Xuân thƣờng tốt hơn gạo vụ Mùa và phản ánh đầy đủ đặc điểm chất lƣợng của giống. Theo hệ thống các chỉ tiêu này, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.11. Chất lƣợng gạo của các giống lúa tham gia thí nghiệm

Giống Chỉ tiêu ĐS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1 (đ/c) Tỷ lệ gạo xát (%) 78,9 80,0 77,8 79,5 76,3 75,8 75,7 78,7 75 Tỷ lệ gạo xát (%) 69,5 70 68,5 68,8 66,3 66,1 65,5 69,6 65 Tỷ lệ gạo nguyên (%) 87,6 88,4 87,3 85,6 85,7 84,6 83,8 87,4 82,9 Dạng hạt (điểm) 5 5 5 5 5 5 5 5 1 Độ bạc bụng (điểm) 1 1 1 1 1 1 1 5 1 Độ bóng (điểm) 2 2 2 2 2 2 2 2 0

Hƣơng thơm (điểm) 3 3 3 3 3 3 2 3 3

Độ mềm dẻo (điểm) 2 2 2 2 2 2 2 2 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.1 Chất lƣợng xay xát

Phụ thuộc vào giống (Vỏ trấu mỏng hay dày, dễ tách hay khó tách, độ đồng đều của hạt, hình dạng hạt,...) môi trƣờng canh tác và loại phƣơng tiện xay xát,...Ở đây chúng tôi sử dụng máy xay xát nhỏ của gia đình để xay xát gạo và thu đƣợc một số kết quả sau:

Tỷ lệ gạo lật của các giống lúa biến động từ 75,0% - 80,0%, trong đó cao nhất là giống lúa J01, thấp nhất là giống HT1 (75,0%). Nói chung tỷ lệ gạo lật của các giống lúa mới trong thí nghiệm cao hơn so với đối chứng.

Tỷ lệ gạo xát (Tỷ số giữa khối lƣợng gạo và khối lƣợng thóc): Nó ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của các giống lúa, tỷ lệ gạo sát biến động từ 65% đến 70 %. Các giống ĐS1, J01, J02, J09, HaNa có tỷ lệ gạo xát cao hơn đối chứng. Giống TC1, CT3, TN22 tƣơng đƣơng đối chứng.

Tỷ lệ gạo nguyên: Ảnh hƣởng đến giá cả trên thị trƣờng, nhất là thị trƣờng xuất khẩu. Loại gạo nào mà khi xay xát ít bị gẫy (tỷ lệ tấm ít) thì giá bán sẽ cao hơn gạo bị gãy nhiều (tỷ lệ tấm nhiều). Trong thí nghiệm, các giống lúa mới có tỷ lệ gạo nguyên đạt cao: Giống J01 88,4%, giống ĐS1 87,6%, giống HaNa 87,4%, giống J02 87,3%. Trong khi đó giống đối chứng HT1 chỉ đạt 82,9%. Nhƣ vậy có thể thấy chất lƣợng xay xát của các giống lúa mới là rất tốt. Có nhiều thuận lợi trong chế biến và xuất khẩu.

3.3.2. Chất lƣợng thƣơng trƣờng

Dạng hạt: Tất cả các giống lúa mới đều thuộc loại hình hạt hình bầu (điểm 5), giống đối chứng có dạng hạt thon dài (điểm 1). Các giống này đều phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu.

Độ bạc bụng: Ảnh hƣởng đến chất lƣợng xay sát (tỷ lệ gạo nguyên), giống lúa có tỷ lệ độ bạc bụng cao thì khi xay xát gạo bị gãy nhiều, có nhiều tấm, hạt gạo không bóng dẫn đến giá bán thấp hơn.

Đa số các giống lúa thí nghiệm có tỷ lệ bạc bụng so với diện tích hạt gạo nhỏ hơn 10% (điểm 1) do vậy đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng và phù

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu. Riêng giống HT1 có tỷ lệ bạc bụng 17% (điểm 5) và giống HaNa có tỷ lệ bạc bụng 15% (điểm 5) nên tỷ lệ gạo nguyên thấp.

Độ bóng của hạt: Đây cũng là chỉ tiêu hết sức quan trọng. Nhu cầu thẩm mỹ của ngƣời tiêu dùng (hạt gạo bóng, đều hạt, …). Các giống lúa mới đều có dạng hạt bóng (điểm 2), có thể thấy các giống rất có ƣu thế trong thị trƣờng. Giống đối chứng HT1 có độ bóng thấp (điểm 0). Nhìn chung các giống lúa địa phƣơng hiện có trên địa bàn có chất lƣợng xay xát đều thấp, chƣa đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.

3.3.3. Chất lƣợng chế biến (chất lƣợng cơm)

Hƣơng thơm: Đa số các giống lúa tham gia thí nghiệm đều có mùi thơm (điểm 3), riêng giống HT1 hơi thơm (điểm 1).

Độ dẻo: Đa số các giống lúa tham gia thí nghiệm có độ dẻo trung bình. Vị đậm ngon: Qua nếm thử cho thấy đa số các giống tham gia thí nghiệm đều có vị đậm, ngọt của cơm (điểm 3), riêng giống HT1 (Đ/C) có vị đậm nhạt hơn so với các giống còn lại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.Kết luận

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1.1. Thời gian sinh trƣởng: Vụ Mùa năm 2010 các giống lúa tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trƣởng từ 94 ngày đến 119 ngày, giống có thời gian sinh trƣởng dài nhất là ĐS1 119 ngày, giống có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất là TN22 với 94 ngày. Vụ Xuân các giống có thời gian sinh trƣởng từ 105 – 140 ngày. Giống có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất là TN22 105 ngày, giống có thời gian sinh trƣởng dài nhất là giống ĐS1, giống J09, J01 có thời gian sinh trƣởng lần lƣợt là 132 ngày, 129 ngày, 131 ngày. Các giống lúa thí nghiệm đều thuộc loại hình giống trung ngày. Riêng giống TN22 thuộc loại hình ngắn ngày. Phù hợp với cơ cấu cây trồng trên chân ruộng 2 vụ lúa của địa phƣơng. Có khả năng cấy tăng vụ trên đất 1 vụ lúa.

1.2. Khả năng đẻ nhánh: Các giống lúa tham gia thí nghiệm đều có khả năng đẻ nhánh ở mức độ trung bình. Các giống mới có khả năng đẻ nhánh tốt hơn đối chứng.

1.3. Khả năng chống chịu của các giống lúa: Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại tỉnh miền núi có khí hậu đặc thù, thời tiết mát mẻ, vụ lúa xuân thời tiết lạnh nên sâu bệnh hại ít, chỉ có một số sâu bệnh hại chính nhƣ: Sâu cuốn lá, sâu đục thân, bệnh khô vằn. Tuy nhiên mức độ hại nhẹ không ảnh hƣởng nhiều tới năng xuất. Các giống có khả năng thích nghi tốt với điều kiện địa phƣơng.

1.4. Năng suất lý thuyết: Các giống lúa có tiềm năng đạt năng suất cao hơn hẳn giống lúa đối chứng ở cả vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 là ĐS1, J01, J02, J09, HaNa. Còn lại giống lúa TC1, TC3, TN22, có tiềm năng năng suất không cao và chỉ đạt tƣơng đƣơng với giống lúa đối chứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5. Năng suất thực thu: Ở cả vụ Mùa và vụ Xuân, trừ giống lúa TN22, CT3, các giống lúa nghiên cứu đều đạt năng suất cao và ổn định. Trong đó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

giống ĐS1, J01, J02 cho năng suất cao nhất và cao hơn chắc chắn so với giống đối chứng ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại tƣơng đƣơng với giống đối chứng ở mức tin cậy 95%.

1.6. Phẩm chất và chất lƣợng các giống lúa: Các giống lúa tham gia thí nghiệm đều có chất lƣợng hạt từ khá đến tốt (giống đối chứng HT1 có độ bóng kém). Các giống lúa mới đều có phẩm chất gạo tốt nhƣ độ dẻo, mùi thơm, vị đậm cao hơn so với giống đối chứng HT1. Có thể thấy các giống rất thích hợp với việc sản xuất lúa chất lƣợng cao.

2. Đề nghị

Qua thí nghiệm trong 2 vụ với 9 giống lúa (8 giống lúa mới và 1 giống địa phƣơng) chúng tôi đề nghị:

2.1.Tiếp tục thử nghiệm các giống trên nhiều loại đất khác nhau để đánh giá khả năng chống chịu và thích nghi của các giống. Đặc biệt là các khu vực có khí hậu lạnh nhƣ Yên Bái.

2.2. Tiếp tục duy trì và mở rộng diện tích sản xuất các giống lúa mới ĐS1, J01, J02, HaNa để dần thay thế giống lúa địa phƣơng đã bị thoái hóa, năng suất thấp.

2.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp với giống lúa ĐS1, J01, J02, HaNa để nâng cao năng suất phẩm chất của các giống lúa mới và dần đƣa các giống lúa mới vào sản xuất quy mô lớn phục vụ nhu cầu trong và ngoài nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Báo Nông Nghiệp Việt Nam (09/06/2008), Khảo nghiệm 5 giống lúa thuần

có năng suất chất lượng cao..

3. Ngô Thế Dân (1994), Dự án PCT/VIE/125hỗ trợ phát triển lúa lai. Thông tin chuyên đề nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội

4. Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề về cây lúa- NXB Nông nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa tập I, Nxb Lao động Hà Nội. 6. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P4, nghiên cứu cây lƣơng

thực và thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội

7. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P6, nghiên cứu cây lƣơng thực và thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Hồng (1993). Luận án Thạc sĩ nông nghiệp - Nagazaki - Nhật Bản.

9. ICARD (14/07/2003) "Ấn Độ quan tâm đến phát triển gạo thơm" Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam.

10. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dƣơng Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực và thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

11. Trần Đình Long. Likhopkinq (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ gen cây

trồng từ nguồn gen nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Tiến Mạnh (1999). Chuyên đề sản xuất và thị trƣờng lúa gạo Việt Nam.

13. Nguồn: Tổng cục thống kê, 2010,Website http://www.gos.gov.vn. Thống kê năng xuất lúa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

14. Nguồn: FAO STAT 2010

15. Hoàng Văn Phụ, Đỗ Ngọc Oanh (2002, giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu trong trồng trọt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội)

16. Mai Văn Quyền (1996). Thâm canh lúa ở Việt Nam - NXBNN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Lƣu văn Quyết, Đinh Văn Sự, Nguyễn Văn Viết (1998), Kết quả chọn tạo

giống lúa K12; nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995 - 1998);

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Đức Thạnh (2006), Bài giảng cây lúa, Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

19. Lê Vĩnh Thảo và các cộng sự, 2004 Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lƣợng cao và kỹ thuật canh tác. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

20. Nguyễn Thị Hƣơng Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lƣợng một số giống lúa có hàm lƣợng protein cao và khả năng ứng dụng trong công nghiệp chế biến, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội..

21. Thanh Tri-1987,Giống cây trồng (tập 2). NXBNN Hà Nội.

22. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (1999-2001).Cây lương

thực và thực phẩm, NXB nông nghiệpHà Nội.

23. Webside:http://www.khoahoc.com.vn, Đẩy mạnh nghiên cứu giống “gạo vàng” 27/12/2005

24. Website http://www.hoinongdan.org.vn. Giống lúa thuộc loài phụ

Japonica ở Việt Nam

25. Webside: http://www.laocai.gov.vn. Kết quả Dự án “Khảo nghiệm bộ giống lúa năng suất và chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện vùng thấp và vùng cao tỉnh Lào Cai”

B. Tài liệu tiếng Anh

26. Hoang, C.H (1999), the present Status and trend of rice varietal improvement in Taiwan. SG. Agri

27. Cada, E.C and P.B. Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin. IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

28. Source: FAO production yearbook, 1984 and 1994

29. Carnahan H.L., Erickson J.R., Tseng S.T., Rutger J.N.(1972), Outlook

forHybrid rice in USA, In: Rice breeding. IRRI Manila, Philippines, pp

603-607

30. Katyal J. C (1978), Management of phosphorus in lowland rice.

PhosphorusAgric. 73: pp 21 – 34.

31. Shen, J.H (2000), Rice breeding program in China in International

rice research ianstitute and chinese Academy of agricultural Scien.

32. Source: Japan Grain and Feed Annual 2002, March 2002. FAS/USDA 33. Gomez, K.A, and S.K. Dedatta (1995), Influence of environment on

protein content of rice. Agron.I.

34. Gu M.H (1992), Genetic analysis on alleles relationship of wide compatibility genes among several WC varieties (oryza sativa L.) current status of two line Hybrid rice research PP. 259-268.

35. Lin, S.C (2001), Rice breeding in China. IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin.

36. Yuan L.P. (2002), Future outlook on hybrid rice research and (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

development, Abs.

37. Yang Z., Gao Y.,Wei Y., Hua Z., Zhang Z., and Gao R. (1997) Progress in the Utilization of Heterosis in hybrid rice between Indica and Japonica

subspecies, Proc. Inter. Symp. On two-line system heterosis breeding in

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

SO DANH TOI DA VM 2010 - RCB

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TOIDA VM FILE KNDN1 6/ 9/** 13:56

--- PAGE 1

SO DANH TOI DA VM 2010 - RCB VARIATE V003 TOIDA VM VX VM VM VM

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 8 9.18074 1.14759 11.76 0.000 3 2 N.LAI 2 .125185 .625927E-01 0.64 0.544 3 * RESIDUAL 16 1.56148 .975927E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 26 10.8674 .417977 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KNDN1 6/ 9/** 13:56

--- PAGE 2

SO DANH TOI DA VM 2010 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$

--- GIONG$ NOS TOIDA VM

DS1 3 9.93333 J01 3 9.40000 J02 3 9.96667 J09 3 9.56667 TC1 3 9.50000 CT3 3 9.46667 TN22 3 8.43333 HaNa 3 8.53333 HT1(D/C) 3 10.2667 SE(N= 3) 0.180363 5%LSD 16DF 0.540732 ---

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống lúa thuộc loài phụ japonica tại thành phố yên bái, tỉnh yên bái (Trang 72 - 111)