Biến chứng và phương pháp phòng tránh

Một phần của tài liệu nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng đường mổ cổ trước bên (Trang 41 - 44)

1.6.9.1. Biến chứng trong phẫu thuật

Tổn thương mô mềm

Vì cấu trúc giải phẫu trước cột sống cổ phức tạp nờn viờc bộc lộ một cách đầy đủ là yêu cầu bắt buộc, việc giải phóng lớp căng nông và sâu. Yêu cầu thực hiện để bọc lộ 1 cách tối đa cột sống cổ và làm giảm lực kéo cần thiết, những kiến thức giải phóng cơ là yêu cầu tiêu chuẩn đường rạch da được thực hiện không qua lớp căn phía dưới và lớp cơ bám da cổ bảo vệ chấn thương mô mềm.

Chấn thương thực quản:

Thiếu máu thực quản hay chấn thương trực tiếp thường là do kéo quá mức trong lúc búc tỏch hoặc do kộo quỏ lõu trong lúc phẫu thuật việc sử dụng dao điện thường được dùng hơn việc búc tỏch bằng dao để tiếp cận lớp cân dưới đốt sống của cơ dài cổ có thể đưa đến tổn thương thực quản.

Tổn thương mạch máu

Búc tỏch dựng vật nhọn là tiêu chuẩn để tránh tổn thương mạch máu và chảy máu trong lúc mổ việc búc tỏch bằng ngón tay có thể làm xộ nhỏnh mạch máu gây chảy máu, với lưu lượng máu mạnh từ chấn thương hoặc có thể đưa đến tình trạng độ quỵ do kéo quá mức

Có thể xảy ra do khoang qua lỗ liên hợp hay mở rộng lỗ liên hợp quá mức những khó khăn về phẫu thuật do đường đi quanh co của động mạch đốt sống hoặc đinh vít sai vị trí và xác định không chính xác đường giữa cũng là những yếu tố thường gặp gây tổn thương động mạch đụt sống.

Tổn thương thần kinh

Thần kinh thanh quản trên xuất phát từ thần kinh lang thanh nằm trong bao cảnh và chia đôi thành 2 nhánh trong và ngoài, nhánh trong chạy rất gần động mạch thực quản trờn (nhỏnh của động mạch giáp) ngang C3-C4 và chi phối cho việc điều phối thanh quản.

Chấn thương rễ thần kinh

Có thể gây ra do 1 trong 2 trường hợp sử dụng khoan hay Kerrison trong quá trình giải ép phía bên có thể xảy ra tức thời hay vĩnh viễn mất chứng năng của rễ thần kinh. Rễ thần kinh nằm xa ra phía bên có thể nhầm lẫn với bờ sau của dây chằng dọc sau.

Chấn thương tủy sống

Có thể xảy ra trong quá trình đặt nội khí quản kê bệnh gây mê nắn bẻ bệnh nhân trong quá trình giải ép và chấn thương gây ra do sự tiếp xúc trực tiếp giữa tủy sống khoan mài hay Kerrison, việc đặt ghép không đúng vị trí đụng vào tủy sống, hay viết quá dài đi qua thân sống cũng có thể gây nên chấn thương trực tiếp tủy sống

Rách màng cứng

Khi rách màng cứng xảy ra thường liên quan đến việc chèn ép tủy sống nặng, bệnh nhân với cốt hóa dây chằng dọc sau và hẹp ống sống nặng là yếu tố có nguy cơ cao.

1.6.9.2. Biến chứng sau phẫu thuật. Tụ máu sau mổ

Máu tụ trên màng cứng thường xảy ra ở giai đoạn cấp tính ,xuất hiện ở trong phòng hậu phẫu Sưng nề vết mổ, khó thở chỉ trong vài giờ sau phẫu thuật.

Tổn thương đường thở

Có thể đe dọa đến tình mạng và bệnh nhân được theo dõi cẩn thân trong ở giai đoạn đầu sau phẫu thuật. những yếu tố nguy cơ rõ rệt cho đường thở suy hô hấp việc đặt khí quản nhiều lần hay cố gắng đặt nội khí quản trong những trường hợp khó cũng là yếu tố nguy cơ phù nề đường thở và gây suy hô hấp. Kộo mụ mềm quỏ lõu đặc biệt ở phần trên cột sống cổ có thể làm tăng nguy cơ cho đường thở thường xảy ra 2 ngày sau mổ.

Nhiễm trùng hậu phẫu:

Nhiễm trùng vết mổ sau hàn xương lối trước là hiếm gặp. Nhiễm trùng vết mổ nông được báo cáo từ 1 đến 2% trường hợp. Nhiễm trùng sâu vết mổ thì càng hiếm gặp

Không hàn xương và bung dung cụ

Biến chứng của mảnh ghép đặt giữa 2 thân đốt sống thương hiếm gặp khi hàn xương một tầng, nhưng tỷ lệ biến chứng này tăng theo số tầng được hàn

Hàn xương không thích hợp

Tỷ lệ không hàn xương tăng khi số tầng được hàn tăng. Tỷ lệ không hàn xương ở các trường hợp cách đĩa qua 3 tầng 4 tầng

Một phần của tài liệu nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng đường mổ cổ trước bên (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)