0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA LẤY MẪU ĐỊNH KỲ

Một phần của tài liệu CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT LÝ HOÁ CỦA DẦU BÔI TRƠN VÀ HẠT MÀI MÒN (Trang 86 -90 )

n- là chỉ số khỳc xạ, tỷ số của tốc độ ỏnh sỏng trong chõn khụng chia cho tốc độ ỏnh sỏng trong vật chất đó cho.

4.3 CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA LẤY MẪU ĐỊNH KỲ

MẪU ĐỊNH KỲ

4.3.1 Phương phỏp lấy mẫu và phõn tớch mẫu dầu bụi trơn định kỳ

Một vài phương phỏp sử dụng để lấy mẫu dầu định kỳ:

- Sử dụng lấy mẫu bằng đường ống cú van lấy mẫu đặt cố định.

- Sử dụng lấy mẫu bằng ống gắn cố định đặt ở cỏc te động cơ.

- Sử dụng lấy mẫu dầu bằng ống khi thay dầu.

Trong trường hợp theo dừi chẩn đoỏn này để đảm bảo lấy được toàn bộ cỏc hạt mài mũn ra từ cỏc chi tiết chịu ma sỏt trong động cơ tỏc giả sử dụng lấy mẫu tại đường ống dẫn dầu trước bầu lọc dầu.

Phõn tớch dầu bụi trơn định kỳ đưa ra 3 phộp kiểm tra cơ bản:

- Phõn tớch hạt mài mũn;

- Phõn tớch cỏc chỉ tiờu hoỏ lý thụng thường của dầu;

- Phõn tớch điều kiện làm việc của dầu bụi trơn.

Phõn tớch hạt mài bằng cỏch đo lượng hạt mài mũn cơ bản tỡm thấy trong dầu bụi trơn đó qua sử dụng. Thụng qua việc giỏm sỏt cỏc hạt mài mũn đó qua sử dụng cú thể phỏt hiện ra những xu hướng phỏt triển của hạt mài. Rất nhiều hư hỏng động cơ đó được phỏt hiện thụng qua xu hướng phỏt triển của hạt mài mũn khi vượt quỏ giới hạn cho phộp. Phương phỏp này cú thể phỏt hiện ra những hư hỏng thụng qua sự hỡnh thành cỏc hạt mài mũn và cỏc hạt bị nhiễm bẩn. Tuy nhiờn, chẩn đoỏn hư hỏng động cơ bằng phương phỏp phõn tớch những hạt mài mũn khụng thể chẩn đoỏn những sự cố xảy ra một cỏch đột ngột chẳng hạn như việc tiờu hao dầu bụi trơn với số lượng lớn trong thời gian ngắn, hay việc đột ngột xuất hiện những phần tử lạ thõm nhập vào trong dầu bụi trơn.

Kiểm tra cỏc chỉ tiờu húa lý của dầu dựng để phỏt hiện sự nhiễm bẩn của dầu đó qua sử dụng do lẫn những sản phẩm phụ nh-: nước làm mỏt, nhiờn liệu, chất đụng tụ nếu sự nhiễm bẩn này vượt quỏ giới hạn cho phộp.

Kiểm tra sự biến chất của dầu đang sử dụng bằng cỏch xỏc định cỏc sản phẩm sulfur, oxy hoỏ, nitrat và bồ húng cú mặt trong dầu. Khụng những thế thụng qua phõn tớch dầu bụi trơn cũn cú thể kiểm soỏt được khả năng suy giảm phụ gia và phỏt hiện ethylen glycol... từ đú giỳp xỏc định thời gian cú thể kộo dài quỏ trỡnh sử dụng dầu.

4.3.2 Phương phỏp chạy chẩn đoỏn động cơ

Thay dầu cũ, đổ dầu mới

- Đỗ xe ở vị trớ bằng phẳng, xả dầu khi dầu mỏy vẫn cũn núng (nếu cần phải cho động cơ hoạt động trong khoảng 10 phút trước khi xả dầu); - Thỏo cỏc nút xả kột làm mỏt dầu, xả toàn bộ dầu cũ trong cỏc bầu lọc

dầu;

- Lấy mẫu dầu cũ để tiến hành kiểm tra tỡnh trạng trước khi thay dầu mới;

- Lắp rỏp lại toàn bộ cỏc chi tiết đó được thỏo rời.

Sỳc trỏng động cơ

(chỉ sỳc trỏng những động cơ trước đõy dựng loại dầu khỏc).

- Đổ một lượng dầu mới vào cỏc te động cơ, rỳt thước thăm dầu kiểm tra đảm bảo đủ mức dầu quy định;

- Nổ mỏy vận hành khoảng 10 phút để sỳc rửa toàn bộ cỏc chi tiết bụi trơn trong động cơ (một thể tớch dầu mới cú thể xỳc trỏng tối đa 05 động cơ);

- Lặp lại cỏc bước trờn để thỏo hết dầu xỳc trỏng;

- Thay toàn bộ bầu lọc dầu bụi trơn trước khi đổ dầu mới vào thử nghiệm;

- Đổ dầu mới vào theo đỳng mức quy định.

Theo dừi và lấy mẫu

Lỏi xe thường xuyờn kiểm tra và ghi lại chỉ số trờn đồng hồ ỏp suất và nhiệt độ dầu bụi trơn (nếu cú gỡ thay đổi bất thường trong khi vận hành động cơ cần bỏo ngay với cỏn bộ kỹ thuật để kịp thời xử lý).

Cỏc mẫu dầu được lấy theo số giờ quy định để phõn tớch kiểm tra chất lượng.

Mẫu dầu được lấy làm 07 lần: Sau 10 phút, 50 giờ, 100 giờ, 150 giờ, 200 giờ, 225 giờ, 250 giờ.

Thời gian lấy mẫu núi trờn chỉ ỏp dụng cho những động cơ trước đõy đó cú sự cố, động cơ mới trung tu hoặc cần phải theo dừi ở chế độ đặc biệt, tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng cú thể thay đổi thời gian theo dừi núi trờn. Thụng thường

với dầu động cơ người ta chỉ dựng để lấy mẫu dầu tại thời điểm trước khi thay dầu mới.

Phõn tớch mẫu

Mỗi lần lấy 02 mẫu mỗi mẫu 0.5 lớt (chỳ ý sau mỗi lần lấy mẫu dầu cần phải bổ sung đỳng bằng lượng dầu đó lấy ra). Mẫu được kiểm tra và phõn tớch cỏc chỉ tiờu hoỏ- lý, cỏc chỉ tiờu này cũng chớnh là những triệu chứng dựng để đưa ra việc chẩn đoỏn cuối cựng.

4.3.3 Những triệu chứng dựng trong chẩn đoỏn

Những triệu chứng (dấu hiệu chẩn đoỏn) sử dụng để đỏnh giỏ : - Độ nhớt của dầu ở 400 C; - Độ nhớt của dầu ở 1000 C; - Nhiệt độ chớp chỏy cốc hở ; - Trị số kiềm tổng (TBN);

- Áp suất dầu nhờn của động cơ ở những số vũng quay Max, Min; - Hàm lượng kim loại trong dầu đo bằng phương phỏp quang phổ

hấp thụ nguyờn tử (AAS);

- Đỏnh giỏ hạt mài bằng phương phỏp Ferrograph.

4.3.4 Trỡnh tự chẩn đoỏn động cơ 3408

Với yờu cầu khai thỏc thiết bị một cỏch tối đa trong điều kiện sản xuất ở nước ta hiện nay việc ỏp dụng những cụng nghệ hiện đại trờn thế giới để chẩn đoỏn động cơ cần phải lựa chọn cho phự hợp cả về mặt kinh tế lẫn cụng nghệ. Cỏc bước tiến hành chẩn đoỏn hoàn toàn phự hợp với mụ hỡnh được trỡnh bày như ở hỡnh 4.3. Trong mụ hỡnh chẩn đoỏn này cỏc giỏ trị được theo dừi: độ nhớt, nhiệt độ chớp chỏy cốc hở, trị số kiềm tổng, hàm lượng kim loại bằng phương phỏp quang phổ hấp thụ nguyờn tử AAS, phõn tớch kim loại bằng Ferrograph. Cỏc giỏ trị này chớnh là những triệu chứng trong quan hệ hư hỏng- triệu chứng giỳp phõn tớch và đưa ra kết luận cuối cựng của chẩn đoỏn. Kết quả chẩn đoỏn của một số xe ụ tụ vận tải thụng thường và 14 xe ụ tụ CAT 769C với chu kỳ theo dừi nh- sau:

- Giai đoạn I: 03 xe được theo dừi ở 01 chu kỳ thay dầu, mỗi chu kỳ thay dầu được lấy 07 mẫu dầu tại cỏc thời điểm: sau 10 phút, 50 giờ, 100 giờ, 150 giờ, 200 giờ, 225 giờ và 250 giờ (tổng số mẫu dầu được lấy là 42 mẫu);

- Giai đoạn II: Ở giai đoạn này 02 xe theo dừi ở 02 chu kỳ thay dầu, mỗi chu kỳ lấy 03 mẫu ở cỏc thời điểm sau 10 phút, 200 giờ, 250 giờ. 03 xe được theo dừi ở 03 chu kỳ thay dầu, mỗi chu kỳ thay dầu lấy 03 mẫu ở cỏc thời điểm sau 10 phút, 200 giờ và 250 giờ. 05 xe được theo dừi ở 01 chu kỳ thay dầu, mỗi chu kỳ lấy 03 mẫu ở cỏc thời điểm sau 10 phút, 200 giờ và 250 giờ. Tổng số mẫu theo dừi trong giai đoạn này là 108 mẫu.

Chẩn đoỏn động cơ Điezen được tuõn thủ theo 4 bước sau :

- Bước 1: Lấy mẫu dầu bụi trơn động cơ theo đỳng nguyờn tắc, đảm bảo mẫu dầu là đại diện và đem phõn tớch trong thời gian ngắn nhất cú thể được;

- Bước 2: Phõn tớch kiểm tra cỏc chỉ tiờu hoỏ lý của dầu bụi trơn bao gồm: độ nhớt động học ở 400

C, 1000C, nhiệt độ chớp chỏy cốc hở, trị số kiềm tổng, hàm lượng một số kim loại điển hỡnh như Fe, Cu, Pb... Khi cỏc giỏ trị này nằm trong giới hạn cho phộp thỡ khụng cần phải tiếp tục kiểm tra cỏc chỉ tiờu tiếp theo mà người chẩn đoỏn cú thể kết luận ngay về tỡnh trạng thiết bị. Khi nằm ngoài giới hạn cho phộp đặc biệt chỳ ý đến hàm lượng cỏc kim loại trong dầu bụi trơn lập tức phải tiếp tục kiểm tra theo bước 3;

- Bước 3 : Phõn tớch cỏc mẫu dầu trờn Ferrograph để phỏt hiện khu vực mài mũn cỏc chi tiết trong động cơ, cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau:

 Ban đầu quan sỏt cỏc hạt kim loại ở độ phúng đại thấp (khoảng 400 lần), đặc biệt chỳ ý đến những hạt mài cú kớch thước trờn 15m- đõy là những hạt mang dấu hiệu của hiện tượng mài mũn khụng bỡnh thường. Cần phõn biệt những hạt từ tớnh và những hạt khụng từ tớnh kể cả cỏc hạt phi kim loại- hạt bị nhiễm bẩn do mụi trường bờn ngoài. Việc phõn biệt cỏc hạt mang tớnh chất từ tớnh và khụng từ tớnh cần phải làm cẩn thận trỏnh chẩn đoàn nhầm ảnh hưởng đến kết quả cuối cựng, nếu cần cú thể xử lý bằng nhiệt hoặc hoỏ chất NaOH 1M hoặc HCl 1M. Sau bước này người chẩn đoỏn cú thể phần nào biết được nguồn gốc hiện tượng mài mũn khụng bỡnh thường của cỏc chi tiết căn cứ vào vật liệu của hạt mài mũn.

 Sau đú quan sỏt cỏc hạt mài mũn được nghi vấn núi trờn ở độ phúng đại cao hơn 640 lần hoặc 1008 lần để thấy được bề mặt hạt. Sau khi quan sỏt ở độ phúng đại cao này người chẩn đoỏn cần phõn biệt được hỡnh dạng, màu sắc trước cũng như sau khi xử lý nhiệt hạt mài mũn và cú thể phõn biệt được nguyờn nhõn mài mũn khụng bỡnh thường trờn cỏc chi tiết căn cứ vào hỡnh dạng (hạt cầu, hạt dẹt, hạt dạng phoi tiện…).

 Để đi đến kết luận cuối cựng cũng như phương ỏn xử lý người chẩn đoỏn cần phải căn cứ vào Bảng 3.4 (Vật liệu một số chi tiết chịu ma sỏt trong động cơ Điezen) để xỏc định rừ vị trớ mài mũn khụng bỡnh thường ở cỏc chi tiết trong động cơ. Đồng thời cần phải biết nguồn gốc của mẫu, thời gian, địa điểm, vị trớ lấy mẫu, khụng những thế người chẩn đoỏn phải biết rừ về lý lịch thay thế phụ tựng của thiết bị trong thời gian ít nhất 6 thỏng.

Hỡnh 4. 3: Lưu đồ chẩn đoỏn động cơ Điezen 3408

Đạt

Mẫu dầu

Phân tích hàm l-ợng các kim loại trong dầu bằng ph-ơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, hàm l-ợng cặn không tan trong Pentan và Toluen

Động cơ Điêzen Phân tích các triệu chứng (chỉ tiêu hoá lý): - Độ nhớt: 400C, 1000C - Nhiệt độ chớp cháy cốc hở - Trị số kiềm tổng (TBN)

Một phần của tài liệu CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT LÝ HOÁ CỦA DẦU BÔI TRƠN VÀ HẠT MÀI MÒN (Trang 86 -90 )

×