n- là chỉ số khỳc xạ, tỷ số của tốc độ ỏnh sỏng trong chõn khụng chia cho tốc độ ỏnh sỏng trong vật chất đó cho.
3.3.1.6 Hạt mài mũn bỏnh răng (sự liờn kết giữa trượt và lăn)
Mài mũn bỏnh răng chủ yếu do mỏi đường tiếp xỳc, cào xước và kẹt. Hiện tượng mũn quỏ tải ít gặp do tỏc động của tải trọng lớn. Hạt mài mũn do mỏi trong bỏnh răng cú nhiều điểm chung với những hạt mài mũn do mỏi của cỏc bạc quay. Những hạt mài này thụng thường cú bề mặt nhẵn búng và cú hỡnh dỏng khụng theo quy luật. Tựy thuộc vào việc thiết kế bỏnh răng cũng nh- việc
ăn khớp răng mà những hạt mài mũn này cú tỷ lệ kớch thước (kớch thước chớnh chia cho chiều dày) là 4:1 và 10:1. Cỏc hạt dạng gấp khỳc gõy ra bởi ứng suất căng ở trờn bề mặt bỏnh răng do cỏc vết nứt mỏi cắm sõu vào trong răng trước khi bị nghiền vỡ vụn.
Nguyờn nhõn cào xước của cỏc bỏnh răng thụng thường do ảnh hưởng của tải trọng hoặc tốc độ lớn. Nhiệt độ cao làm phỏ vỡ màng dầu bụi trơn và đõy là nguyờn nhõn chớnh của sự hàn dớnh khi ăn khớp giữa hai bề mặt răng. Do thụ của cỏc bề mặt ma sỏt tạo ra cựng với sự thay đổi liờn tục của tốc độ mài mũn làm tăng sự gợn súng, vựng ảnh hưởng chủ yếu nằm trong khoảng giữa chõn và đỉnh răng.
Khởi đầu của sự mài mũn thường ảnh hưởng đến từng răng sau đú lan ra phần lớn thể tớch trước khi tạo ra những hạt mài mũn. Vỡ cú thay đổi lớn ở cỏc chỗ tiếp xỳc mài mũn nờn ở đõy tương ứng với những biến đổi đú đặc tớnh của những hạt mài mũn cũng thay đổi theo. Hầu hết cỏc hạt mài mũn cú xu hướng thụ rỏp trờn bề mặt và chu vi ngoài lởm chởm. Do vậy những hạt mài mũn nhỏ cú thể dựa vào đặc tớnh này mà nhận biết được chỳng với những hạt mài mũn do ma sỏt thụng thường. Với một vài hạt mài lớn thậm chớ nhỡn thấy đường xọc trờn bề mặt do cú hiện tượng trượt tương đối giữa hai chi tiết. Do bản chất của hiện tượng ma sỏt một số hạt sẽ bị oxy húa toàn bộ và một số hạt bị oxy hoỏ từng phần, do vậy trờn bề mặt cú cả màu nõu và màu xanh. Cường độ oxy hoỏ phụ thuộc vào dầu bụi trơn và cường độ của tải trọng. Cỏc hạt lớn cú khớa cú thể là được sinh ra ở gần đỉnh hoặc chõn của răng do ở đú tốc độ trượt là cao nhất, trong khi cỏc hạt khụng cú khớa cú thể được sinh ra ở gần đường tiếp xỳc giữa hai răng.
Hạt mài mũn bỏnh răng được thể hiện trờn hỡnh 4.23.
3.3.2 Cỏc kim loại tỏch ra từ cỏc chi tiết động cơ
Hạt mài được phõn loại để xỏc định loại hạt và nguồn gốc của chỳng. Thực tế khi phõn tỏch cỏc hạt mài mũn trong dầu bụi trơn động cơ Điờzen được chia thành 6 loại:
- Hạt khụng từ tớnh màu trắng; - Hạt đồng;
- Hạt hợp kim Ba bớt; - Cỏc dạng nhiễm bẩn;
- Sự biến chất của sản phẩm dầu bụi trơn và Polyme do ma sỏt; - Hạt từ tớnh.
Năm loại hạt đầu tiờn là những hạt khụng từ tớnh, chúng được phõn bố khụng theo chiều đường sức từ trờn Ferrogram và chỉ cú loại cuối cựng là hạt từ tớnh được phõn bố theo đường sức từ. Cỏc hạt kim loại được nhận biết là hạt kim
loại khụng từ tớnh nhờ sự phõn bố bất kỳ trờn Ferrogram. Đỏng lẽ nằm trong từ trường chỳng phải chiếm vị trớ trong chuỗi cú trật tự của cỏc hạt từ tớnh, thỡ cỏc hạt khụng từ tớnh lại kết đọng định hướng bất kỳ, hoàn toàn nằm ngoài hoặc giữa cỏc dóy hạt. Cỏc hạt từ tớnh định hướng cú kớch thước chớnh sắp xếp theo hướng của dóy, trong khi cỏc hạt khụng từ tớnh định hướng bất kỳ. Cỏc hạt khụng từ tớnh kết đọng suốt chiều dài của Ferrogram, trong khi những hạt từ tớnh lớn hơn 2-3m khụng đi qua vị trớ 50mm trờn Ferrogram. Do đú nếu một hạt kim loại lớn hơn một vài m nằm ở khoảng cỏch xa so với lối vào thỡ đú là hạt khụng từ tớnh.