Hạt hợp kim Babớt

Một phần của tài liệu chẩn đoán kỹ thuật động cơ điêzen trên cơ sở phân tích tính chất lý hoá của dầu bôi trơn và hạt mài mòn (Trang 74 - 75)

n- là chỉ số khỳc xạ, tỷ số của tốc độ ỏnh sỏng trong chõn khụng chia cho tốc độ ỏnh sỏng trong vật chất đó cho.

3.3.2.3 Hạt hợp kim Babớt

Thụng thường ít gặp những hạt hợp kim Pb/Sn chưa bị oxy hoỏ trờn Ferrogram, cú thể vỡ kim loại này mềm đến mức nú bị mài ra nhiều hơn là bị gẫy thành hạt nhỏ hơn. Nếu cỏc hạt hợp kim Pb/Sn được tỡm thấy trờn Ferrogram thỡ đú là những hạt đó bị oxy hoỏ. Điều đú là do hợp kim Pb/Sn cực nhạy cảm với hiện tượng oxy húa khi nhiệt độ thấp hơn so với khi oxy húa ở hợp kim thộp. Trong thực tế, hầu hết những hư hỏng cỏc bạc lút đầu to thanh truyền là do mài mũn oxy hoỏ vỡ bụi trơn thiếu hoặc vỡ khú tạo thành và duy trỡ màng dầu thủy động lực khi khởi động hoặc dừng. Thỏo rời bạc lút trong trường hợp ấy thường thấy vảy đen của oxit Pb/Sn.

Hai cỏch hư hỏng khỏc của bạc hợp kim Pb/Sn là bị mài mũn do nhiễm bẩn và mài mũn do ăn mũn. Sự nhiễm bẩn thể hiện bởi những hạt tinh thể phi kim loại và những hạt mài mũn cắt từ trục. Mài mũn ăn mũn thể hiện sự kết đọng lớn của những hạt rất mịn ở đầu ra của Ferrogram. Mài mũn do ăn mũn gặp nhiều nhất ở động cơ đốt trong đặc biệt trong động cơ điezen khi hàm lượng lớn lưu huỳnh trong nhiờn liệu tạo thành axit sunfuric, những axit này phỏ huỷ bạc hợp kim Pb/Sn rất nhanh và thỳc đẩy việc mài mũn Pittụng và vũng găng.

Trong những hư hỏng bạc trục khi quan sỏt trờn Ferrogram hạt hợp kim đồng là đặc biệt dễ nhận biết và thường tỡm thấy cựng với cỏc hạt oxit Pb/Sn. Trong những bạc đú, cú một lớp màng mỏng kim loại babit bao bọc hợp kim đồng làm cho nú chịu được cường độ mỏi cao nhờ hợp kim đồng nhưng lại cú những tớnh chất bề mặt mong muốn của hợp kim babit. Cỏc bạc cấu tạo theo cỏch này khi tỡm được hàng loạt hợp kim đồng, thỡ khỏ chắc chắn là bạc đó bị hư hại nghiờm trọng (bạc bị lột).

Hợp kim babit màu đen do bị oxy hoỏ xen lẫn màu đỏ của cỏc hạt hợp kim đồng được thể hiện trờn hỡnh 4.32, 4.33 4.34.

Những hiểu biết về thiết kế bạc trong động cơ đang khảo sỏt là cần thiết để thực hiện việc phõn tớch và đỏnh giỏ việc mài mũn đưa đến kết quả chẩn đoỏn một cỏch chớnh xỏc.

Thường cỏc hạt mài của hợp kim babit cú dạng cục nhưng đụi khi chúng phẳng cú cỏc mộp trũn khi đú được hiểu là đó xảy ra hiện tượng núng chảy một phần. Khi cần phõn biệt giữa hợp kim chỡ thiếc và hợp kim thộp trờn Ferrogram chỉ cần xử lý nhiệt của Ferrogram ở khoảng nhiệt độ đầu tiờn (3300

C). Chú ý khi xử lý nhiệt của hạt mài Pb/Sn ở khoảng nhiệt độ đầu tiờn đỏng lẽ cỏc hạt này phải chảy ra nhưng do sức căng bề mặt nú kộo vào nhau tạo thành quả cầu và khi đú nú trở nờn bị oxy hoỏ nhiều hơn và trờn bề mặt xuất hiện cỏc chấm màu. Điều này là do ỏi lực lớn của cỏc hợp kim Pb/Sn với O2 ở nhiệt độ cao và nú là một phần nguyờn nhõn tại sao một lượng Pb được núng chảy trong lũ thỡ cú vẩy lại được tạo nờn trờn bề mặt.

Một phần của tài liệu chẩn đoán kỹ thuật động cơ điêzen trên cơ sở phân tích tính chất lý hoá của dầu bôi trơn và hạt mài mòn (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)