Đỏnh giỏ kết quả của cỏc xe theo dừi ở thời điểm 200 giờ và 250giờ

Một phần của tài liệu chẩn đoán kỹ thuật động cơ điêzen trên cơ sở phân tích tính chất lý hoá của dầu bôi trơn và hạt mài mòn (Trang 112 - 125)

- áp suất dầu bôi trơn ở các số vòng quay khác nhau

4.4.5 Đỏnh giỏ kết quả của cỏc xe theo dừi ở thời điểm 200 giờ và 250giờ

Cỏc xe theo dừi ở cỏc chu kỳ 200 giờ và 250 giờ được chia thành 03 loại:

- Xe được theo dừi ở hai chu kỳ thay dầu gồm 02 xe số 9 và 14.

- Xe được theo dừi ở ba chu kỳ thay dầu gồm 03 xe số 1, 3 và 12.

- Xe chỉ theo dừi ở một chu kỳ thay dầu gồm 05 xe số 4, 5, 7, 8 và 10.

Giai đoạn II này tất cả cỏc xe cũng đều được theo dừi và chẩn đoỏn theo 4 bước

nh- lưu đồ chẩn đoỏn Hỡnh 3.4 đó được phõn tớch ở trờn.

Xe 01:

Tổng số giờ hoạt động luỹ kế là 19576,2 giờ, đõy được coi là một trong những xe mới nhất và đưa vào hoạt động trong thời gian ngắn. Tuy nhiờn với những kết quả theo dừi trong 03 chu kỳ thay dầu cho thấy: trong cả ba chu kỳ này hệ thống bụi trơn động cơ khụng thực sự ổn định.

Bước 1: Lấy mẫu dầu

Trong ba chu kỳ thay dầu, cỏc mẫu dầu đều được lấy ở nhiệt độ làm việc của động cơ nờn kết quả phõn tớch phản ỏnh tương đối chớnh xỏc.

Bước 2: Phõn tớch cỏc chỉ tiờu hoỏ lý thụng thường

- Áp suất dầu bụi trơn trong cả ba chu kỳ đều thấp đặc biệt ở những giai đoạn cuối chu kỳ thay dầu. Ở nhiệt độ làm việc (cuối ca sản xuất) ỏp suất dầu bụi trơn cũn rất thấp 1.9KG/cm2

rất gần với giỏ trị giới hạn và quỏ trỡnh này diễn ra ở cả ba chu kỳ.

- Ở chu kỳ I giỏ trị độ nhớt, nhiệt độ chớp chỏy và trị số kiềm tổng giảm đỏng kể và vượt mức giới hạn cho phộp rất nhiều cho thấy cú hiện tượng lọt dầu nghiờm trọng vào dầu bụi trơn động cơ. Nhỡn lại động cơ ở ngay chu kỳ I thực tế cho thấy cú hiện tượng lọt dầu Điezen vào dầu bụi trơn và ở mẫu giỏ trị 202 giờ này đó vượt quỏ giới hạn cho phộp bắt buộc phải dừng xe để kiểm tra. Kết quả kiểm tra cho thấy cú một hàm lượng nhiờn liệu lớn lọt vào cỏc te động cơ do tuyụ dẫn đường dầu hồi từ kim phun về bị hở. Sau khi khắc phục hiện tượng núi trờn phải thay dầu mới và tiếp tục theo dừi ở cỏc chu kỳ tiếp theo. Sau hai chu kỳ theo dừi cỏc thụng số của dầu hoàn toàn ổn định và cú thể tiếp tục khai thỏc.

- Tượng tự nh- độ nhớt, giỏ trị nhiệt độ chớp chỏy của dầu giảm đỏng kể ở chu kỳ I và lại ổn định hơn ở chu kỳ II và III tuy rằng ở hai chu kỳ tiếp theo vẫn cũn một lượng nhỏ dầu điezen lẫn vào trong dầu bụi trơn.

- Hàm lượng kim loại trong dầu ở cỏc mẫu dầu cuối cựng vẫn nằm ở trong giới hạn cho phộp. Mặc dự bị lẫn nhiờn liệu vào dầu bụi trơn ở chu kỳ I nhưng

hàm lượng kim loại trong dầu chỉ tăng lờn đụi chỳt và lại được ổn định ở hai chu kỳ tiếp theo chứng tỏ trong thời điểm bụi trơn khụng được tốt nhưng cỏc bề mặt ma sỏt vẫn được bảo vệ an toàn. Bỏ qua bước 3

Bước 4: Kết luận

Núi chung theo dừi ở ba chu kỳ thay dầu cho thấy sau chu kỳ I khi đó được sửa chữa kịp thời động cơ đó chạy ổn định thể hiện ở cỏc thụng số của dầu bụi trơn.

Xe 03:

Tương tự nh- xe số 01, xe 03 cũng được theo dừi ở 3 chu kỳ thay dầu và cỏc thụng số của dầu cũng được thể hiện rất rừ nột. Trong bảng số liệu về dầu cũng như cỏc kim loại mài mũn trong dầu cho thấy ở tất cả cỏc chu kỳ thay dầu cỏc mẫu đều cú kết quả tốt, cỏc chỉ tiờu đều đang nằm ở giỏ trị trung bỡnh, hàm lượng kim loại trong dầu thấp, giỏ trị TBN ở cuối cỏc chu kỳ cũn rất cao. Riờng ở chu kỳ I giỏ trị độ nhớt cũng nh- nhiệt độ chớp chỏy cú giảm đụi chỳt so với mẫu ban đầu tuy nhiờn với xe đó chạy được 24179,9 giờ và đang đưa vào bảo dưỡng cấp 6000 giờ thỡ cỏc giỏ trị này cũn quỏ tốt.

Xe 04, 05, 07, 08, 10:

Đõy là những xe chỉ được theo dừi ở một chu kỳ thay dầu và chỉ lấy mẫu tại ba thời điểm sau 10 phút (coi nh- là giỏ trị ban đầu), 200 giờ và 250 giờ. Việc theo dừi chẩn đoỏn cỏc động cơ này vẫn được tuõn thủ theo cỏc bước nh- đó phõn tớch ở trờn.

Bước 1: Lấy mẫu phõn tớch.

Bước 2: Phõn tớch đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu hoỏ lý thụng thường.

Dự thời gian theo dừi rất ngắn nhưng giỏ trị về ỏp suất dầu bụi trơn, cỏc chỉ tiờu hoỏ lý của dầu cũng phần nào phản ỏnh chất lượng của động cơ cũng nh- chất lượng của hệ thống bụi trơn trong quỏ trỡnh sử dụng.

Theo lý lịch sử dụng thiết bị:

Xe CAT 769C số 04 đưa vào bảo dưỡng định kỳ 250 giờ Số giờ hoạt động luỹ kế: 20210,0 giờ

Xe CAT 769C số 05 đưa vào bảo dưỡng cấp 4000 giờ Số giờ hoạt động luỹ kế: 27138,4 giờ

Xe CAT 769C số 07 đưa vào bảo dưỡng cấp 500 giờ Số giờ hoạt động luỹ kế: 20609,5 giờ

Xe CAT 769C số 08 đưa vào bảo dưỡng 250 giờ Số giờ hoạt động luỹ kế: 23517,0 giờ

Số giờ hoạt động luỹ kế: 26865,0 giờ

Với số giờ hoạt động nh- trờn cựng với cỏc số liệu thu được trong quỏ trỡnh theo dừi chỳng ta thấy :

- Độ nhớt của dầu bụi trơn cũng nh- nhiệt độ chớp chỏy đều nằm trong giới hạn cho phộp đảm bảo tốt điều kiện bụi trơn của cặp ma sỏt.

- Theo quy định về hàm lượng lưu huỳnh trong nhiờn liệu sử dụng ở Tổng Cụng ty Than và khoỏng sản Việt Nam cho thấy giỏ trị này dưới 0.25% và với những giỏ trị TBN cũn quỏ cao ở cuối cỏc chu kỳ thay dầu ở cỏc xe núi trờn cho thấy lượng phụ gia dự trữ trong dầu cũn khỏ cao đảm bảo dầu bụi trơn thực hiện đỳng chức năng của mỡnh trong thời gian dài nữa.

- Hàm lượng kim loại trong dầu bụi trơn ở cỏc giai đoạn cuối cựng tương đối thấp chỉ riờng hàm lượng Cu là đó vượt quỏ giới hạn cho phộp.

Bước 3: Phõn tớch mẫu trờn Ferrogram

Phõn tớch mẫu dầu trờn Ferrogram khụng phỏt hiện ra những hạt mài mũn Cu điển hỡnh của việc bụi trơn khụng bỡnh thường. Cỏc hạt mài đo được đều cú kớch thước dưới 5m, tuy nhiờn với hàm lượng kim loại vượt quỏ giỏ trị cho phộp này chỳng ta cần phải tiếp tục theo dừi ở cỏc kỳ lấy mẫu sau đặc biệt là cỏc giai đoạn cuối cựng của chu kỳ thay dầu.

Bước 4: Kết luận và phương ỏn xử lý

Sau khi kiểm tra cho thấy khụng cú hiện tượng mài mũn khụng bỡnh thường ở cỏc xe núi trờn tuy nhiờn vẫn cần phải tiếp tục theo dừi đặc biệt cỏc mẫu ở cuối chu kỳ thay dầu.

Xe 09:

Xe CAT 769C số 09 đưa vào bảo dưỡng cấp 1000 giờ Số giờ hoạt động luỹ kế: 26454 giờ

Xe CAT 09 được theo dừi trong 02 chu kỳ thay dầu

Bước 1: Lấy mẫu phõn tớch.

Bước 2: Kiểm tra và phõn tớch cỏc chỉ tiờu hoỏ lý thụng thường.

Với cỏc giỏ trị độ nhớt, nhiệt độ chớp chỏy cốc hở, trị số kiềm tổng và hàm lượng kim loại ở chu kỳ thứ nhất cho thấy giỏ trị này vẫn nằm trong giới hạn cho phộp. Tuy nhiờn nhỡn vào hàm lượng kim loại ở cuối chu kỳ thứ hai ta thấy giỏ trị Fe và Cu đó vượt quỏ giới hạn khỏ nhiều.

Bước 3: Phõn tớch mẫu trờn Ferrogram

Sau khi kiểm tra mẫu dầu cuối cựng này trờn Ferrogram cho thấy cú nhiều hạt mài mũn với kớch thước khỏc nhau cú dấu hiệu khụng bỡnh thường trong dầu. Cỏc hạt

này được phõn bố dọc theo đường sức từ trường do đú đõy là những hạt mài mũn của hợp kim Fe.

Hạt mài mũn Fe

Hỡnh 4.23 thể hiện hạt mài mũn bỏnh răng phõn bố dọc theo đường sức từ trường, khi quan sỏt ở độ phúng đại 1008 lần. Ferrogram được xử lý ở nhiệt độ 4000

C.

Hỡnh 4. 23: Hạt mài mũn bỏnh răng

Trờn bề mặt hạt mài cú cỏc khoảng xanh và đỏ xen kẽ nhau thể hiện hạt bị oxy hoỏ khụng đều. Kớch thước hạt 10x15x6m, bề mặt hạt nhẵn búng cú mộp sắc cạnh. Hạt mài được tỏch ra từ Xe CAT 769C N0 09 lắp động cơ 3408. Mẫu dầu được lấy tại Cụng ty than Cọc Sỏu- Quảng Ninh ngày 23.5.2005.

Những hạt mài mũn bỏnh răng đó phỏt hiện trờn Ferrogram được đem đi xử lý nhiệt ở nhiệt độ 4000

C và quan sỏt thấy một số hạt mài mũn hầu nh- khụng thay đổi trước và sau khi xử lý nhiệt. Cỏc hạt này khẳng định là những hạt mài mũn cú hàm lượng đỏng kể của Ni và Cr đối chiếu với phần đó nghiờn cứu phần trờn là hạt mài hợp kim cao của thộp- vật liệu chủ yếu làm bỏnh răng.

Hỡnh 4. 24:Hạt hợp kim cao của thộp

Ferrogram đó được xử lý ở nhiệt độ 4000C. Cỏc hạt xuất hiện thành chuỗi trong từ trường và hầu nh-

khụng thay đổi trước cũng nh- sau khi được xử lý nhiệt.

Bước 4: Kết luận và phương ỏn xử lý.

Khi phỏt hiện cú hạt mài này bộ bỏnh răng phớa sau động cơ đó được thỏo ra kiểm tra và thấy bỏnh răng dẫn động mỏy nộn khớ đó bị rỗ và mũn một số răng đặc biệt ở đỉnh và phần chõn răng do tại đõy tốc độ trượt giữa hai bỏnh răng là lớn nhất. Bỏnh răng đó được thay mới để khụng ảnh hưởng đến cỏc bộ phận khỏc đặc biệt là bỏnh răng dẫn động bơm thuỷ lực. Động cơ vẫn được theo dừi ở hai chu kỳ thay dầu tiếp theo và kết quả là cỏc số liệu dần trở về trạng thỏi ổn định.

Xe 10:

Xe CAT 769C số 10 đưa vào bảo dưỡng cấp 250 giờ Số giờ hoạt động luỹ kế: 26865,0 giờ

Bước 2: Phõn tớch cỏc chỉ tiờu hoỏ lý thụng thường.

Mặc dự chỉ được theo dừi ở 01 chu kỳ nhưng tại chu kỳ theo dừi cỏc số liệu đều nằm trong giới hạn cho phộp. Trong mẫu dầu lấy ngày 22/4/2005 cho thấy do hàm lượng cặn khụng tan trong Pentan và Toluen đều vượt quỏ giới hạn cho phộp nờn mẫu tiếp tục được đem phõn tớch trờn Ferrogram.

Bước 3: Phõn tớch mẫu dầu bằng phương phỏp Ferrograph.

Sau khi Ferrogram được xử lý nhiệt ở 3300C phỏt hiện cú cả sợi giấy lọc và hạt Silicỏt trong mẫu dầu điều này cú thể được giải thớch: do quỏ trỡnh chạy lõu khụng kiểm tra làm lọc giú của động cơ bị rỏch và một phần sợi giấy lọc cựng bụi than ngoài khụng khớ đó thõm nhập vào trong dầu bụi trơn. Nếu kộo dài hiện tượng này hạt bụi ngoài khụng khớ sẽ là tỏc nhõn cú hại gõy hiện tượng mài mũn cỏc chi tiết do chớnh dầu bụi trơn mang lại. Hiện tượng núi trờn làm cho người quản lý thiết bị cũng cần phải lưu ý hơn đến việc thường xuyờn phải kiểm tra và thay lừi lọc giú cũng nh- bầu lọc dầu bụi trơn đỳng theo quy định trỏnh hiện tượng đỏng tiếc xảy ra.

Hỡnh 4. 25:Hạt Silicỏt trong bụi than

Mẫu lấy tại Cụng ty than Cọc sỏu ngày 22/4/2005 trờn xe ụ tụ CAT 769C N010.

Hỡnh ảnh thể hiện sự nhiễm bẩn dầu do sự xõm nhập của khụng khớ trong mụi trường cụng nghiệp. Mẫu dầu này được lấy ở động cơ điezen của ụ tụ tự đổ CAT 769C hoạt động ở vựng mỏ. Bụi than được tỡm thấy trong khụng khớ hoạt động ở mỏ và được hoà trộn với cỏc thành phần khỏc. Bản thõn than mềm và chỳng khụng phải là nguyờn nhõn lớn để cú thể làm hư hại tới chi tiết được bụi trơn. Tuy nhiờn trong than cũn cú chứa Silicỏt ở dạng thạch anh, loại này rất cứng và cọ mũn, cũng như những vật liệu khỏc như đỏ, ụ xýt sắt và một số khoỏng chất khỏc. Những loại này cú khả năng gõy ra những hỏng húc đỏng chỳ ý. Do đú cỏc loại thiết bị làm việc trong mụi trường bụi than, hoặc làm việc trong mụi trường cụng nghiệp tương tự

nh- bụi than, bụi ximăng, khai thỏc quặng.v.v.. cần phải được bảo vệ chống lại sự thõm nhập của cỏc chất bẩn vào hệ thống dầu bụi trơn.

Mẫu trờn đó được chuẩn bị bằng cỏch rửa Ferrogram bằng (15cc) Metanol trong một thời gian khỏ dài. Metanol đó hoà tan một số hạt bụi than để cỏc hạt mài mũn lộ ra nếu khụng sẽ khú thấy những hạt mài mũn này.

Ngoài ra cũn phỏt hiện một số hạt dài phõn bố một cỏch ngẫu nhiờn trờn Ferrogram và cho phộp ỏnh sỏng truyền qua khi quan sỏt bằng ỏnh sỏng phõn cực. Cỏc hạt này thực chất là những sợi giấy lọc nh- đó được núi ở trờn.

Hỡnh 4. 26: Sợi giấy lọc sau khi được xử lý nhiệt

Ferrogram được xử lý nhiệt ở nhiệt độ 3300C. Mẫu lấy ngày 22/4/2005 trờn xe ụ tụ CAT 769C N010 tại Cụng ty than Cọc Sỏu- Quảng Ninh.

Hỡnh 4.26 là hỡnh ảnh của xenlulụ từ lọc giấy thường dựng dưới ỏnh sỏng phõn cực truyền qua khi xử lý nhiệt làm phần lớn cỏc xenlulo chỏy thành than. Thụng thường chỳng sẽ bị nhăn lại, chuyển thành màu vàng hoặc sẽ bớt sỏng dưới ỏnh sỏng phõn cực.

Bước 4: Kết luận và phương ỏn xử lý

Sau khi phõn tớch cỏc nguyờn nhõn, biện phỏp khắc phục được đưa ra bằng cỏch thay lừi lọc giú, thay dầu bụi trơn và tiếp tục theo dừi ở cỏc chu kỳ tiếp theo thấy hiện tượng núi trờn đó mất hẳn.

Xe 12 :

Xe CAT 769C số 12 đưa vào bảo dưỡng cấp 500 giờ Số giờ hoạt động luỹ kế: 28183 giờ

Được theo dừi trong ba chu kỳ thay dầu liờn tiếp, xe CAT số 12 thể hiện khỏ đầy đủ cỏc đặc điểm của xe mới được trung tu.

Bước 1: Lấy mẫu phõn tớch.

Bước 2: Phõn tớch cỏc chỉ tiờu hoỏ lý thụng thường.

Với cỏc giỏ trị về độ nhớt cũng như nhiệt độ chớp chỏy ở chu kỳ ban đầu cho thấy động cơ vẫn chưa thực sự ổn định cần thiết sau trung tu, thể hiện rừ nột nhất là vẫn cú hiện tượng lọt nhiờn liệu vào dầu bụi trơn (ở mẫu dầu 206 giờ- chu kỳ thay dầu đầu tiờn). Cũng theo bảng 4.17 cho thấy lượng dầu bụi trơn bổ xung trong quỏ trỡnh vận hành động cơ này là nhỏ chỉ khoảng 2 lớt trong cả chu kỳ vận hành gần với động cơ mới. Tuy vậy hiện tượng lọt nhiện liệu vào dầu bụi trơn ở chu kỳ I cũng cần phải được theo dừi và hạn chế ngay để khụng ảnh hưởng đến cỏc chu kỳ theo dừi tiếp theo. Cỏc thụng số khỏc của dầu như trị số kiềm tổng, hàm lượng kim loại Fe, Cu, Pb trong cỏc mẫu dầu cuối cựng của cả ba chu kỳ đều nằm trong giới hạn cho phộp đảm bảo động cơ được bụi trơn cỏc chi tiết chịu ma sỏt. Bỏ qua bước 3.

Động cơ hoạt động bỡnh thường, chỳ ý thường xuyờn kiểm tra hiện tượng lọt nhiờn liệu vào dầu bụi trơn.

Xe 14:

Xe CAT 769C số 14 đưa vào bảo dưỡng cấp 4000 giờ Số giờ hoạt động luỹ kế: 24303 giờ.

Bước 1: Lấy mẫu dầu bụi trơn

Bước 2: Phõn tớch kiểm tra cỏc chỉ tiờu hoỏ lý của dầu

Với thời gian hoạt động luỹ kế như trờn cựng với số giờ hoạt động sau đại tu, xe 14 phải cú chất lượng thấp tuy nhiờn với lượng dầu bổ xung như ở bảng 4.18 cho thấy động cơ vẫn hoạt động bỡnh thường chưa cú dấu hiệu phải đưa vào sửa chữa lớn. Khụng giống những xe đó hoạt động với thời gian dài điển hỡnh, nhỡn vào cỏc chỉ tiờu hoỏ lý của dầu cũng như giỏ trị hàm lượng kim loại cho thấy động cơ vẫn cũn nằm trong giới hạn cho phộp, cỏc bề mặt ma sỏt vẫn cũn được bảo vệ an toàn đảm bảo cụng suất động cơ phỏt ra là lớn nhất. Bỏ qua bước 3.

Một phần của tài liệu chẩn đoán kỹ thuật động cơ điêzen trên cơ sở phân tích tính chất lý hoá của dầu bôi trơn và hạt mài mòn (Trang 112 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)