Multimedia dạy họ c( instructional multimedia)

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 27 - 31)

6.1. Định nghĩa multimedia dạy học

Multimedia dạy học là sự tích hợp trong đĩ cĩ cả văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, hoạt hình, mơ phỏng và khả năng kiểm sốt điều khiển linh hoạt các thành phần

ấy, nhờ đĩ nội dung học tập cĩ thể xây dựng và trình bày theo nhiều cách thức khác nhau.

6.2. Các đặc trưng của multimedia dạy học

Multimedia dạy học cĩ những đặc trưng sau: • Tính đa phương tiện.

• Tính tương tác.

• Cá nhân hĩa các hoạt động trên phương tiện. • Học theo nhịp độ và đặc điểm cá nhân. • Kiểm tra đánh giá và phản hồi kịp thời.

Tương tác là sự tác động của người sử dụng (người dạy /người học) với chương trình và sự đáp ứng trở lại của chương trình đối với người sử dụng nhằm thực hiện sự truyền thơng giữa người sử dụng và máy tính, để giúp người học hồn thiện nhiệm vụ học tập. Các dạng tương tác thường gặp ở multimedia dạy học:

• Tương tác qua vùng nĩng (hot spot). • Tương tác qua từ nĩng (hot key).

• Tương tác qua nút bấm (command button). • Tương tác qua hệ thống menu (menu bar).

6.3. Các thành phần phương tiện

Multimedia dạy học cĩ năm thành phần phương tiện sau: • Văn bản (text).

• Hình ảnh (images /graphic). • Âm thanh (sound/ voice). • Video.

• Hoạt hình /mơ phỏng (animation /simulation).

Ngồi ra cịn cĩ cơng cụ điều hướng (navigation). Cơng cụ này quyết định đến chất lượng tổ chức hoạt động học của multimedia dạy học.

6.4. Một số nguyên tắc cơ bản của multimedia dạy học

Một số nguyên tắc cần lưu ý trước khi bước vào thiết kế và phát triển một multimedia dạy học là:

• Đảm bảo tính thống nhất về thơng tin giữa các thành phần phương tiện. • Người học phải được tham gia sử dụng multimedia như một cơng cụ học tập.

• Đảm bảo tính tương tác của người học với tài liệu học tập multimedia. • Phản hồi và hướng dẫn phù hợp với các hoạt động cụ thể của người học.

• Hệ thống điều hướng rõ ràng và chính xác.

6.4.1. Các trang (slide) trong mt multimedia dy hc

Theo cấu trúc bài giảng, cĩ thể phân các trang bài giảng (slide) bài giảng ra một số dạng sau:

Trang giới thiệu, giới thiệu tên chương, tên bài, tên giáo viên,…Thành phần phương tiện thường sử dụng ở trang này là chữ và mơ phỏng.

Trang mục tiêu, trình bày mục tiêu bài giảng. Thành phần phương tiện

chủ yếu là chữ và hình ảnh.

Trang nội dung, trình bày các thơng tin về thuộc tính cơ bản của đối tượng nghiên cứu. Trang này thường sử dụng các thành phần phương tiện như sau:

9 Văn bản, để hướng dẫn, phổ biến, nêu yêu cầu,…

9 Hình ảnh /hoạt hình /mơ phỏng (đơi khi là âm thanh) để cung cấp thơng tin về thuộc tính của đối tượng nghiên cứu.

9 Bảng biểu /cơng thức, cung cấp các cơng cụ thu thập, xử lý thơng tin.

9 Đối tượng textbox/ option button /checkbox, cung cấp cơng cụ cho người học trình bày ý kiến, kết quả và thảo luận.

Trang tổng kết, để đánh giá, tổng kết kết quả hoạt động học và tu chỉnh kết quả đạt được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang luyện tập củng cố, đưa ra các bài luyện tập, trắc nghiệm để củng cố và bài tập áp dụng kiến thức. Nếu sử dụng trắc nghiệm thì số câu trắc nghiệm khơng nhiều.

Trang kiểm tra đánh giá, đưa ra các câu trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của người học.

6.4.2. Tiêu chí đánh giá mt multimedia dy hc

Multimedia dạy học là để dạy học, nên phải được đánh giá theo những chuẩn mực sư phạm. Các chuẩn mực sư phạm cơ bản là:

• Phù hợp với quy luật nhận thức, quy luật hình thành kỹ năng ở người. • Cĩ kịch bản sư phạm phù hợp.

• Tạo được bối cảnh (context) và thiết lập các điều kiện cần thiết để đưa người học vào các hoạt động chủ động tích cực.

• Cung cấp cho người học các cơng cụ, tài nguyên để thực hiện nhiều hoạt động học khác nhau.

• Các thành phần nội dung, tổ chức và giao diện phải gắn liền với mục tiêu dạy học và cung cấp cho người học các cơ hội thực hiện các hoạt động học cụ thể.

• Đảm bảo tính linh hoạt, tức thời và phù hợp của các thơng tin phản hồi, kiểm tra đánh giá.

Một số tiêu chí tối thiểu về thiết kế kỹ thuật của một multimedia dạy học: • Cĩ kịch bản hình ảnh đầy đủ và chi tiết.

• Cĩ kịch bản kỹ thuật cho các mơ phỏng, hoạt hình cũng như các kỹ thuật kiểm tra đánh giá, điều hướng.

• Các thành phần phương tiện được chuẩn bị đầy đủ, cĩ định dạng phù hợp.

• Các thành phần phương tiện và các thành phần nội dung được xây dựng và tổ chức thành cơ sở dữ liệu hợp lý.

• Giao diện ổn định, thân thiện, dễ dùng. • Tuân thủ các quy tắc trình chiếu điện tử.

CHƯƠNG 2

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ GIẢNG

DẠY MƠN TỐN

Ở đây tơi xin giới thiệu 4 phần mềm đĩ là GeoGebra, Graph, Cabri 3D, SnagIt. Vì các phần mềm đĩ điều cĩ thể làm hầu hết các hoạt động, các bài tập trong SGK, mỗi phần mềm cĩ một ưu điểm riêng.

Với GeoGebra thì hỗ trợ cho dạy hình học trong mặt phẳng, làm hầu hết các bài tập hình học giải tích, tìm quỹ tích, lập phương trình đường thẳng, đường trịn, đường conic,.. Ngồi ra GeoGebra cịn hỗ trợ cho việc học giải tích và đại số như: Vẽ các đồ thị hàm số, tính đạo hàm, tích phân, tiếp tuyến,..

Cịn Graph thì hỗ trợ cho dạy giải tích như: Vẽ đồ thị, tìm tiếp tuyến, đạo hàm, phân hoạch đồ thị, giải bất phương trình tuyến tính,…

Và Cabri 3D hỗ trợ cho dạy hình học khơng gian , giải quyết các bài tốn: Quỹ tích, giao tuyến…

SnagIt là cơng cụ xử lý hình ảnh, quay video clip màn hình để tạo ra các clip phục vụ giảng dạy tùy theo mục đích sử dụng của giáo viên.

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 27 - 31)