Nội dung giảng dạy

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 84 - 113)

2. TRÌNH BÀY MẪU SỐ LIỆU

2.6.Nội dung giảng dạy

2.6.1. Bng phân b tn s-tn sut

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

10’

ĐN1: Số lần xuất hiện lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trịđĩ.

VD1: SGK tr161

A: Trong mẫu số liệu trên cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau? Hãy liệt kê các giá trị đĩ.

A: Yêu cầu HS hồn thành bảng tần số cịn thiếu.

:GV liệt kê và lập được bảng sau: bảng 1 Giá trị

(x) 30 32 34 36 38 48 42 44 Tần số

(n) 10 20 30 15 10 10 5 20 N=120 :Ta gọi bảng trên là bảng phân bố tần số (bản tần số)

ĐN2: Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N

Bổ sung thêm một hàng tần suất vào bảng 1 ta sẽ được

bảng phân bố tần số- tần suất (bảng tần số- tần suất) bảng 2.

A: Tính tần suất của từng giá trị và điền vào bảng 2

1: Đọc kỹ định nghĩa 1: Làm theo yêu cầu của giáo viên

1: Đọc kỹ định nghĩa

1:Làm theo yêu cầu của

i i n f N =

15’

Chú ý: Cĩ thể viết bảng tần số - tần suất dạng “bảng ngang” hay “bảng dọc”.

A: Các em hãy làm nhanh hoạt động 1 trong SGK

giáo viên

1: Làm hoạt động 1. Bằng cách đưa định nghĩa trước HS sẽ dễ hiểu ví dụ hơn, từ đĩ dễ khắc sâu kiến thức.

Từ chúng ta cĩ thể tính fi dựa vào niN, ngược lại cĩ thể tính nidựa vào

…. fiN.

2.6.2. Bng phân b tn s - tn sut ghép lp

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

25’

Ý nghĩa: Để trình bày mẫu số liệu được gọn gàng, súc tích người ta thường ghép số liệu thành các lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

: Phân tích ví dụ 2( tr163) Ta thu được một bảng sau:

A: Trong mỗi lớp hãy xác định cĩ bao nhiêu phần tử (xác định tần số)

Sau khi xác định xong ta cĩ bảng sau: Bảng 4

1:Làm theo yêu cầu của giáo viên i i n f N =

35’

40’

: Giới thiệu các khái niệm

Tần số của mỗi lớp là kích thước của lớp đĩ. Bảng 4 được gọi là bảng phân bố tần số ghép lớp

(bảng tần số ghép lớp).

Tương tự như trên, bổ sung thêm cột tần suất ta được

bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. A:Điền tần suất cho bảng sau:

Bảng 5 Tần suất ởđây cũng dùng cơng thức i i n f N =

A: Yêu cầu HS làm hoạt động 2 trong SGK Bảng 6

1: Chú ý quan sát.

1:Điền vào bảng 5

1:Làm theo yêu cầu của giáo viên

2.6.3. Biu đồ

Ý nghĩa: Trình bày mẫu số liệu trực quan, dễ phân tích số liệu.

2.6.3.1. Biu đồ tn s, tn sut hình ct

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

45’’

55’

Biểu đồ hình cột thể hiện bảng phân bố tần số (tần) suất ghép lớp .

:Vẽ biểu đồ cho HS xem ở bảng 4, được mơ phỏng nhờ máy tính.

:Phân tích biểu đồ.

:Vẽ biểu đồ cho HS xem ởbảng 6, mơ phỏng bằng máy tính.

A: Yêu cầu HS vẽ biểu đồ tần suất hình cột ở bảng 6.

1:Lắng nghe giáo viên

1:Chú ý quan sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1: Làm theo yêu cầu giáo viên

2.6.3.2Đường gp khúc tn s tn sut

Thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.

Các tên gọi: - Đường gấp khúc tần số thể hiện bảng phân bố tần số ghép lớp. - Đường gấp khúc tần suất thể hiện bảng phân bố tần suất ghép lớp.

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

70’

: Giới thiệu các tên gọi của biểu đồ đường gấp khúc

: Thể hiện biểu đồ sau và giới thiệu cách vẽ cho HS xem bằng máy chiếu.

A: Cho HS làm hoạt động4 trong SGK

1: Lắng nghe. 1: Chú ý.

1: Làm theo yêu cầu của GV

2.6.3.3 Biu đồ tn sut hình qut

Thích hợp cho việc thể hiện bảng phân bố tần suất ghép lớp.

Mỗi lớp tương ứng với một hình quạt mà diện tích của nĩ tỉ lệ với tần suất của lớp đĩ.

Thời gian

80’

:Làm ví dụ 5 trong SGK cho HS xem. : Phân tích cách vẽ cho HS xem, thể hiện bằng máy tính.

GV chỉ cần vẽ 1 hình quạt cho HS thơi, các hình quạt cịn lại để cho HS tự tính tốn vẽ giống như cách vẽ của giáo viên.

Kết quả thu được là một biểu đồ hình quạt hồn tất.

1: Lắng nghe.

2.6.4. CHÚ Ý

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

85’

GV làm cho học sinh thấy rõ là các biểu đồ

hình cột và hình quạt khơng chỉ minh họa cho bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp mà con minh họa cho các số liệu thống kê ở tình huống khác.

Xét VD:

Nhu cầu vốn cho hạ tầng giao thơng Đường bộ 189 Đường biển 21.9 Đường sắt 109 Đường sơng 46 Hàng khơng 19.2 GT đơ thị 109 GT nơng thơn 86.5 1: Quan sát

Các kí hiệu:

A: GV đặt câu hỏi. 1: Hoạt động HS : GV giảng, phân tích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.7. Phân tích dạy Trình bài mẫu số liệu

2.7.1. Bng phân b tn s - tn sut

Thống kê là mơn học gần gũi với thực tế và học sinh đã được làm quen ở lớp 7. Ở phần này ta phải làm cho học sinh nắm được hai khái niệm cơ bảng là tần số và tần suất để từ đĩ xây dựng bảng phân bố tần số - tần suất.

Các khái niệm tần số - tần số tương đối đơn giản nên bắt đầu bài dạy ta giới thiệu ngay khái niệm tần số để học sinh làm hoạt động điền vào bảng tần số. Bằng máy tính ta chiếu bảng số liệu lên rõ ràng và khơng tốn nhiều thời gian.

Tính phần trăm của một giá trị nào đĩ rất gần gũi với học sinh, từ bảng số liệu trên bảng yêu cầu học sinh tính ngay phần trăm để ta chuyển sang khái niệm tần suất. Để cho học sinh nhớ lại ta yêu cầu học sinh điền giá trị các tần suất cịn thiếu vào bảng tần số - tần suất.

Ta thấy nhờ cĩ sự hỗ trợ của máy tính học sinh hoạt động liên tục để lĩnh hội và chiếm lĩnh chi thức nhưng khơng tốn quá nhiều thời gian. Bảng phân bố tần số - tần suất nếu học sinh nắm kiến thức vững thì phần sau sẽ tiếp thu kiến thức dễ hơn.

2.7.2. Bng phân b tn s - tn sut ghép lp

Dựa trên nền tảng bảng phân bố tần số - tần suất, ở đây ta làm cho học sinh thấy được ý nghĩa của việc thành lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp chẳng hạn như

gọn gàng súc tích,…. Nhờ sự hỗ trợ của máy tính, ta thể hiện trên bảng xuyên suốt bảng số liệu trên, để học sinh hiểu sự xác định tần số của mỗi lớp ta cho học sinh làm một hoạt động là xác định số phần tử của mỗi lớp, sau đĩ ta đi đến định nghĩa tần số

của mỗi lớp.

Mỗi lớp tương ứng với một giá trị nên ta yêu cầu học sinh điền vào cột tần suất của bảng tần số - tần suất ghép lớp tính bằng cơng thức đã học. Ngồi ghép lớp theo đoạn ta cịn giới thiệu cho học sinh ghép lớp theo nửa khoảng. Ta làm cho học sinh

nắm vững bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp vì ở phần biểu đồ chủ yếu ta làm việc trên bảng số liệu này.

Ta thấy học sinh vẫn hoạt động trong quá trình tiết học nhờ sự hỗ trợ của máy tính để cũng cố kiến thức của mình.

2.7.3. Biu đồ

Trước khi bắt đầu nội dung phần này ta cho học sinh thấy rõ ý nghĩa quan trọng của biểu đồ bằng cách, chiếu bảng số liệu và biểu đồ mơ tả số liệu. Học sinh nhận ra rằng khi phân tích số liệu, nhìn vào biểu đồ trực quan và sinh động hơn bảng số liệu. Bằng các phần mềm MS Excel để vẽ biểu đồ, SnagIt để quay phim lại cách vẽ, và cơng cụ Drawing của PowerPoint để mơ tả cách vẽ. Với phần biểu đồ này thì sự hỗ trợ của máy tính cho ta sự chính xác, trực quan nhưng khơng tốn nhiều thời gian.

Bảng tần số - tần suất ghép lớp được dùng làm số liệu để vẽ biểu đồ.

2.7.3.1. Biu đồ tn sut – tn sut hình ct

Để tất cả học sinh biết cách vẽ, ta chiếu clip quay lại cách vẽ vừa chiếu vừa phân tích. Sau đĩ ta yêu cầu các em làm hoạt động 3 là vẽ biểu đồ thể hiện bảng 5. Ta lưu ý với học sinh rằng, nếu vẽ biểu đồ tần số hình cột thì trục đứng thể hiện tần số cịn biểu đồ tần suất hình cột thì trục đứng thể hiện tần suất.

2.7.3.2. Đường gp khúc tn s - tn sut

Dựa trên biểu đồ hình cột, biểu đồ đường gấp khúc bao gồm các đoạn thẳng nối các số liệu lại thay vì là các hình chữ nhật ở biểu đồ hình cột.

Ta sẽ chiếu cách vẽ biểu đồ đường gấp khúc và phân tích cách vẽ chúng. Và học sinh sẽ làm hoạt động 4 trong SGK, vẽ đường gấp khúc tần số thể hiện bảng 6.

2.7.3.2. Biu đồ hình qut

Ta phải nĩi cho học sinh biết các cơng việc của vẽ biểu đồ hình quạt chủ yếu là xác định diện tích hình quạt trong đường trịn tương ứng tần suất của mỗi lớp trong bảng số liệu.

Chiếu lại cách vẽ cho học sinh xem. Và phần chú ý cuối bài làm cho học sinh thấy được sự đa dạng của việc minh họa số liệu thống kê.

PHN KT LUN

Qua quá trình nghiên cứu lý luận và ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn 10 tơi nhận thấy:

• Quá trình dạy học cĩ sự hỗ trợ của phương tiện được thiết kế làm sáng tỏ các hoạt động và hoạt động thành phần tiềm ẩn trong nội dung dạy học, tạo điều kiện tăng cường hoạt động tương tác, giao lưu giữa thầy và trị, giữa trị và trị, tức là gĩp phần để học sinh được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động. Dạy học cĩ sự hỗ trợ của phương tiện thể hiện rõ tinh thần, định hướng, nội dung, giải pháp đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng hiện nay.

• Để ứng dụng CNTT cĩ hiệu quả trong dạy học mơn Tốn cần kết hợp hài hịa tay nghề, các mơ hình dạy học tích cực, nội dung bài học, thiết kế bài thiết kế bài học theo tinh thần đổi mới, phương tiện dạy học; trong đĩ máy tính là một hướng.

• Khơng nên quan niệm dạy học cĩ sự hỗ trợ của CNTT là đổi mới phương pháp dạy học. Chỉ khi bài học được thiết kế theo tinh thần đổi mới cộng với những phương tiện được thiết kế theo đúng định hướng mới cĩ tác dụng thật sự.

Với những kinh nghiệm khi làm luận văn này, tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào cơng việc dạy học ở trường phổ thơng sau này nhằm tạo cơ hội cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIU THAM KHO

1.Nguyễn Phú Lộc (2008), Giáo trình “Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động”,

Đại Học Cần Thơ, TP.Cần Thơ.

2. Nguyễn Bá Kim và Vũ Dương Thụy (1997), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình “ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học”, NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thị Tính và Hồng Trung Thắng (2006), Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập nhằm tích cực hĩa hoạt động học tập bộ mơn giáo dục học của sinh viên sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 137 (kì 1-5/2006), tr.17-18, Hà Nội.

5. Phan Trọng Ngọ (2002), Ứng dụng lý luận của A.N.Leonchiev về hoạt động tâm lý vào lĩnh vực dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 38 (9/2002), tr.29-31, Hà Nội.

6. Ngơ Thị Thu Dung (2001), “ Nhận biết, đo đạc và đánh giá mức độ tích cực học tập của học sinh tiểu học trong giờ học trên lớp”, Tạp chí Giáo dục, số 14 (10/2001), tr.14, Hà Nội.

7. Đào Thái Lai (2002), Ứng dụng CNTT và những vấn đề cần xem xét đổi mới trong hệ thống phương pháp dạy học mơn Tốn, Tạp chí Giáo dục, số 40 (9/2002), tr.27-29, Hà Nội.

8. Lưu Lâm (2002), CNTT với việc dạy và học trong nhà trường Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 20 (1/2002), tr.4-6, Hà Nội.

9. Phạm Đức Quang (2007), Dạy học mơn Tốn với sự hỗ trợ của CNTT gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 166 (quý 2/2007), tr.26-27, Hà Nội. 10. Phạm Huy Điển (2001), Phần mềm và máy tính hỗ trợ cho giảng dạy Tốn học,

ĐƯỜNG ELIP I. Mục tiêu II. Nội Dung III. Tổng kết Mục tiêu zHiểuđịnh nghĩa Elip.

zViếtđược phương trình chính tắc của elip khi biết các yếu tốxácđịnh.

zNhận dạngđược phương trình elip chính tắc.

zNhớcác biểu thức tọađộtính bán kính qua tiêu,tâm sai của elip.

Hình elip Hình elip

Chuyểnđộng của mặt trăng quyanh traiđất

Hình elip

Chuyểnđộng của Hải Vương Tinh quanh tráiđất

Hình elip

Đấu trường Colisée (Roma, 27 AC)

Sân vwashington-dc-ellipseậnđộng TổChim (Trung Quốc) Hình elip Hình elip zLàm thếnàođểvẽelip? 1. Định nghĩa elip z Haiđiểm và cố định z Một sợi dây khơngđàn hồi cĩđộdài lớn hơn 2 lần z Đặtđầu bút chì vào trong dâyđểdây trởthành tam giác z Di chuyểnđầu bút chìđể giây luơn căng 1 F F2 2 1F F 1. Định nghĩa elip z Nhận xét vềchu vi tam giác ? z Nhận xét vềtổng ? 2 1F MF 2 1 MF MF + Chu vi khơngMF1F2 đổi khơngđổi 2 1 MF MF + 1. Định nghĩa elip Cho hai điểm cốđịnhF1 và F2 cốđịnh, c F F1 2=2 .

Elip E={ M |MF1+MF2=2a }, acho trước và a>c

1

FF2: tiêu điểm của elip Khoảng cách 2c: tiêu cự của elip

2. Phương trình chính tắc của elip

z Chọn hệOxy cĩ gốcOlà trungđiểm củaF1F2

z Oy là trung trực của F1F2

z F2 nằm trên Ox

•Cho elip (E) trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Phương trình chính tắc của elip z Hãy cho biết tọađộcủa hai tiêuđiểm F1và F2 ? F1=(-c,0) F2=(c,0) 2. Phương trình chính tắc của elip z Bán kính qua tiêu của điểm M ∈( )E : a cx a MF1= + a cx a MF2= − 2. Phương trình chính tắc của elip z Phương trình chính tắc của elip : (1) z Trongđĩ: z Tiêu cự F1=(-c;0), F2=(c;0) ( )E 1 2 2 2 2 = + b y a x ⎩ ⎨ ⎧ − = > > 2 2 2 0 c a b b a 2. Phương trình chính tắc của elip

Các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình elip chính tắc 2 2 ) 1 4 9 x y a + = ) 2 2 1 9 4 x y b + = 2 2 ) 1 16 9 x y c + = − 2 2 ) 1 3 2 x y d + = 2. Phương trình chính tắc của elip z Tìm giaođiểm của (E) với Ox z A1(-a;0) z A2(a;0) 2. Phương trình chính tắc của elip M(x;y) thì giá trịnhỏnhất và lớn nhất của x là bao nhiêu? ( )E ∈ z M(x;y) a x a ≤ ≤ − ( )E

Ví dụ 1:

Cho bađiểm , , và .

z a) viết pt chính tắc của elip cĩ tiêuđiểm , và đi qua I.

z b) Khi M chạy trên elipđĩ, lớn nhất và bé nhất bằng bao nhiêu. ( 5;0) 1− F F2( )5;0 ( )3;0 I 1 F F2 1 MF Ví dụ 1a: z Pt cĩ dạng z Ta cĩ Vậy : : 1 2 2 2 2 = + b y a x ( )E ( ) 3 0 1 2 9 2 2 2 = ⇒ = + ⇒ ∈ a b a E I 5 5 2 2c=F1F2 = ⇒c= 4 5 9 2 2 2 =ac = − = b 1 4 9 2 2 = +y x ( )E Ví dụ 1b: z Ta cĩ : z Vì

z max=a+ckhix=a .

z min =a-c khix=-a

a cx a MF1= + a ca a MF a ca a a x a≤ ≤ ⇒ − ≤ ≤ + − 1 c a MF c a− ≤ ≤ + ⇒ 1 1 MF 1 MF Ví dụ 2 Viết phương trình chính tắc của elipđi

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 84 - 113)