Đặc điểm của dịch vụ điện thoại di động: Dịch vụ điện thoại di động lần

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Phát triển hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) tại công ty viễn thông Viettel TELECOM (Trang 42 - 45)

đầu tiên được giới thiệu tại Mỹ vào cuối thập niên 40 của thế kỷ XX, nó là công cụ để kết nối những thiết bị di động trong xe hơi của người sử dụng đến mạng cố định công cộng. Vào những năm 1960, một hệ thông mới được công ty Bell đưa ra thị trường gọi là “ Dịch vụ điện thoại di động cải tiến”-IMTS, hệ thống này có nhiều cải tiến như quay số trực tiếp và băng thông lớn hơn. Những hệ thống tế bào tương tự đầu tiên đều dựa trên dịch vụ IMTS phát triển vào cuối thấp niên 60 và đầu thập niên 70. Những hệ thống này được gọi là “tế bào” vỡ vựng phủ súng đựợc chia ra thành những vùng nhỏ hơn, mỗi vựng nhỏ này do một máy thu và phát công suất nhỏ đáp ứng.

Bảng 2.2.2.1:Một số tính năng chủ yêu của các thế hệ công nghệ

Thế hệ Chuẩn Độ rộng băng tần (Kbit/s) Tính năng 1G AMPS/ NMT 9.6 - Dịch vụ thoại analog - Không có ứng dụng dữ liệu 2G GSM 9.6  14.4 - Dịch vụ thoại kỹ thuật số - Nhắn tin tăng cường - Roaming quốc tế

- Dịch vụ dữ liệu chuyển mạch kênh HSCSD 9.6  57.6 - Nâng cấp của công nghệ GSM

- Tốc độ truyền dữ liệu cao hơn GPRS 9.6  115

- Nâng cấp của công nghệ GSM - Kết nối dễ dàng

- Dịch vụ dữ liệu chuyển mạch gói EDGE 64  384

- Nâng cấp của công nghệ GSM - Kết nối dễ dàng

- Tốc độ truyền nhanh hơn GPRS 3G IMT- 2000/ UMTS 64  2,048 - Kết nối dễ dàng - Roaming quốc tế - Có khả năng ứng dụng IP nguồn: www.itu.int

- Đặc điểm của dịch vụ internet: Hiện tại đối với dịch vụ internet Viettel đang sử dụng công nghệ ADSL với các đặc điểm sau:

+ Tốc độ truyền không giống nhau ở hai chiều. Tốc độ chiều xuống (từ mạng tới thuê bao) có thể nhanh gấp hơn 10 lần so với tốc độ chiều lên (từ thuê bao tới mạng). Ðiều này phù hợp một cách tuyệt vời cho khai thác Internet khi mà chỉ cần nhấn chuột (tương ứng với lưu lượng nhỏ thông tin mà thuê bao gửi đi) là có thể nhận được một lưu lượng lớn dữ liệu tải về từ Internet.

+ Các modem ADSL hoạt động ở mức bít (0 & 1) và dùng để chuyển thông tin số hoá giữa các thiết bị số như các máy tính PC. Chính ở khía cạnh này thì ADSL không có gì khác với các Modem thông thường.

+ ADSL tự nó chỉ hoạt động trên đường dây thuê bao bình thường nối tới tổng đài nội hạt. Ðường dây thuê bao này vẫn có thể được tiếp tục sử dụng cho các cuộc gọi thoại thông qua thiết bị gọi là 'splitters' có chức năng tách thoại và dữ liệu trên đường dây.

2.2.2. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty viễn thông quân đội Viettel: Công ty viễn thông quân đội Viettel:

Cuối năm 2000, từ mốc khởi đầu bằng 0, với số vốn đầu tư ít ỏi, dịch vụ điện thoại đường dài sử dụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội –Tp.Hồ Chí Minh mang thương hiệu 178 được thử nghiệm thành công. Năm 2002, Viettel tiếp tục triển khai lắp đặt Tổng đài, đưa dịch vụ Điện thoại cố định (PSTN) vào hoạt động, khai trương Dịch vụ truy nhập Internet.

Và đến tháng 10/2004, dịch vụ Điện thoại di động chính thức được Viettel cung cấp. Vào thời điểm đó, cái tên Viettel Mobile đã khiến hàng triệu người phải đổ dồn mọi sự chú ý bởi lần đầu tiên dịch vụ viễn thông được giảm giá, chất lượng chăm sóc khách hàng được nâng cao và thị trường thông tin di động Việt Nam được lành mạnh hóa. Chính vì thế mà khi tổng kết các sự kiện công nghệ thông tin truyền thông của năm 2004, hàng loạt tờ báo lớn đã bình chọn sự kiện Viettel Mobile ra đời là 1 trong top 10 sự kiện tiêu biểu của năm. Ngày 25/05/2007 Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) công bố thành lập, trên cơ sở sát nhập 2 công ty lớn là Công ty Điện thoại Đường dài (kinh doanh dịch vụ internet, điện thoại cố định, dịch vụ 178) và Công ty Điện thoại Di động (kinh doanh dịch vụ điện thoại di động) thành một công ty cung cấp đa dịch vụ. Viettel Telecom ra đời sẽ đảm trách toàn bộ hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Viễn thông Quân đội trong lĩnh vực viễn thông. Mục tiêu đặt ra là đưa Viettel Telecom trở thành nhà cung cấp viễn thông số một tại Việt Nam và có tên tuổi trên thế giới.

Đến cuối năm 2008, Viettel đã chinh phục được đỉnh núi cao nhất, vươn lên trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn mạnh và là mạng di động số 1 tại Việt Nam. Vùng phủ lớn nhất, số thuê bao lớn nhất, chất lượng dịch vụ tốt nhất…Trong năm 2007 đã có 16,68 thuê bao điện thoại di động mới kích hoạt, nâng tổng số thuê bao đã kích hoạt lên trên 24 triệu. Dịch vụ di động của Viettel được đánh giá là mạng được nhiều người biết.

Hình 7: Thuê báo các dịch vụ viễn thông Viettel

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007

So sánh

STT Năm 2008 Tuyệt đối

Tương đối (%) I Doanh thu: 1.6487.39 0 32.943.683 16.456.29 3 199.81 1 Di động 14.014.28 2 28.023.93 3 14.009.65 1 199.97 2 Điên thoại cố định 1.483.865 2.687.672 1.203.807 181.13 3 ADSL 989.243 2.232.078 1.242.835 225.63 II Chi phí 9.645.960 21.021.98 5 11.376.02 5 217.94

1 Chi phí nguyên vật liệu 6.835.233

15.033.63 0 8.198.397 219.94 a Di động 5.958.645 13.079.25 8 7.120.613 219.50 b Điện thoại cố định 562.351 1.052.354 490.003 187.13 c ADSL 314.237 902.018 587.781 287.05 2 Chi phí quản lý 303.251 840.879 537.628 277.29 3 Chi phí nhân công 150.682 630.659 479.977 418.54 4 Chi phí phát sinh 708.299 1.982.330 1.274.031 279.87 5 Chi phí khác 1.648.495 2.534.487 885.992 153.74

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Phát triển hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) tại công ty viễn thông Viettel TELECOM (Trang 42 - 45)