Thực trạng giảng dạyhọc phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạyhọc

Một phần của tài liệu xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên hóa học đại học tây nguyên (Trang 50 - 151)

học hố học” ở trường Đại học Tây Nguyên

1.6.1. Mục đích điều tra

Nhằm tìm hiểu về thực trạng giảng dạy học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học” ở trường Đại học Tây Nguyên từ đĩ rút ra những kết luận cần thiết và những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng giờ thực hành.

1.6.2. Đối tượng điều tra

77 sinh viên lớp Sư phạm Hố K06 trường Đại học Tây Nguyên.

1.6.3. Nội dung điều tra

– Thái độ tình cảm và nhận thức của SV về học phần.

– Mức độ nắm vững của SV về kĩ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm, những quy tắc về kĩ thuật bảo hiểm khi làm thí nghiệm và cách cứu chữa khi gặp tai nạn,...

– Việc chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm của SV trước và trong buổi thực hành. – Những đề xuất và kiến nghị của SV.

1.6.4. Tiến hành điều tra

– Phát phiếu thăm dị ý kiến 77 sinh viên lớp Sư phạm Hố K06 về học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học [phụ lục 1].

– Thu phiếu thăm dị, xử lý và phân tích kết quả.

1.6.5. Kết quả điều tra

Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng dạy học học phần “Thí nghiệm thực hành PPDHHH”.

Nội dung thăm dị Số

lượng Tỷ lệ

%

Câu hỏi Trả lời

1

Bạn đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hố học ở trường PT ?

Rất cần thiết 77 100

Cần thiết 0 0

Bình thường 0 0

Khơng cần thiết 0 0

41

với các giờ thực hành của học phần này là

Thích 5 6.5

Bình thường 2 2.6

Khơng thích 0 0

3

Bạn đã nghiên cứu tài liệu hướng dẫn trước khi đến phịng thí nghiệm

Xem kỹ 23 30

Xem qua 50 64.9

Khơng xem 4 5.1

4

Bạn hãy cho biết những cơng việc bạn đã làm để chuẩn bị cho một buổi thực hành thí nghiệm

Dự trù dụng cụ và hố chất cần thiết cho thí nghiệm thực hành.

27 35.1 Xác định mục đích cho các

thí nghiệm thực hành. 15 19.5 Nghiên cứu các bước tiến

hành thí nghiệm và dự đốn các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. 46 59.7 Dự định hình thức và phương pháp tiến hành thí nghiệm cho thích hợp. 32 41.6 Khơng chuẩn bị gì. 4 5.1 5 Số thí nghiệm bạn đã thực hiện thành cơng vào khoảng

10% 0 0 20% 0 0 30% 0 0 40% 0 0 50% 2 2.6 60% 56 72.7 70% 10 13 80% 7 9.1 90% 2 2.6 100% 0 0

42

6

Bạn hãy tự đánh giá về mức độ thành thạo đối với các cơng tác cơ bản trong phịng thí nghiệm hố học được liệt kê dưới đây:

Mức độ Thành thạo Chưa thành thạo Chưa biết

Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm

1 Chọn nút và khoan nút cao su 67 (87%) 10 (13%) 0 (0%)

2 Rửa các dụng cụ thuỷ tinh 70

(90,9%) 7 (9,1%) 0 (0%) 3 Dùng đèn cồn để đun nĩng 77 (100%) 0 (0%) 0 (0%) 4 Lắp dụng cụ thí nghiệm 24 (31,2%) 53 (68,8%) 0 (0%) 5 Bảo quản và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm

hố học 57 (74,0%) 20 (26,0%) 0 (0%) 6 Bảo quản hố chất 32 (41,6%) 41 (53,2%) 4 (5,2%) 7 Dán nhãn hố chất 47 (61,0%) 20 (26,0%) 10 (13,0%) 8 Pha chế dung dịch 27 (35,1%) 45 (58,4%) 5 (6,5%)

Kỹ thuật bảo hiểm khi làm thí nghiệm với các hố chất như

9

Chất độc như thủy ngân, hợp chất của asen, photpho trắng, hợp chất xianua, khí cacbon oxit, khí hiđro sunfua, khí nitơ đioxit, khí sunfurơ, amoniac, clo, brom. ....

32 (41,5%) 37 (48,1%) 8 (10,4%) 10

Chất dễ ăn da và gây bỏng như axit đặc, kiềm đặc, kim loại kiềm, photpho trắng, brom, phenol.... 23 (29,9%) 36 (46,8%) 18 (23,3%) 11 Chất dễ bắt lửa như cồn, dầu hỏa, xăng, ete,

benzen, axeton... 41 (53,2%) 29 (36,7%) 7 (9,1%) 12 Chất dễ gây nổ như muối clorat, nitrat.... 39

(50,6%) 28 (36,4%)

10 (13,0%) 13 Những phương pháp sơ cứu đầu tiên khi gặp tai

nạn 5 (6,5%) 16 (20,8%) 56 (72,7%) 14 Cách cứu chữa khi gặp tai nạn 5

(6,5%) 16 (20,8%)

56 (72,7%)

43

Nhận xét chung:

– Thái độ tình cảm và nhận thức của SV về học phần: 100% SV đều nhận thấy vai trị của thí nghiệm trong dạy học hố học là rất cần thiết trong đĩ cĩ 90,9% SV trả lời rất thích và háo hức tham dự các buổi thực hành của học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học” vì các bạn SV cho rằng đây là học phần quan trọng trong việc rèn luyện kĩ thuật tiến hành thí nghiệm trong dạy học hố học tuy nhiên hầu hết SV đều chưa hiểu rõ mục đích và yêu cầu của học phần và cho rằng cách tổ chức buổi thực hành chưa phù hợp vì cách tổ chức gần giống như các buổi thực hành các học phần hố hữu cơ, vơ cơ, phân tích,....

Như vậy, hầu hết SV đã hiểu rõ tầm quan trọng của học phần trong chương trình đào tạo. Đây chính là học phần là rèn nghề, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV. Tuy nhiên SV chưa được cung cấp thơng tin đầy đủ về học phần như tài liệu tham khảo, tiêu chuẩn đánh giá và mục đích yêu cầu của học phần cũng như các qui định cụ thể đối với SV khi tham gia các buổi thực hành. Điều này cho thấy cần cung cấp trước cho SV một tài liệu giới thiệu cụ thể về học phần.

– Về mức độ nắm vững của SV về kĩ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm, những quy tắc về kĩ thuật bảo hiểm khi làm thí nghiệm và cách cứu chữa khi gặp tai nạn: chủ yếu SV (trên 70%) tự đánh giá mức độ thành thạo của bản thân đối với các cơng tác cơ bản trong phịng thí nghiệm hố học như chọn nút và khoan nút, rửa bình lọ, dùng đèn cồn để đun nĩng, sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh. Cịn chỉ cĩ trung bình khoảng 30% SV thành thạo các cơng tác khác như lắp dụng cụ thí nghiệm, pha chế dung dịch, bảo quản hố chất và kĩ thuật bảo hiểm khi làm thí nghiệm hoặc cách cứu chữa khi gặp tai nạn.

Như vậy việc giới thiệu và rèn luyện các cơng tác cơ bản trong phịng thí nghiệm hố học cho SV là hết sức cần thiết.

– Việc chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm của SV trước buổi thực hành: 70% SV chưa nghiên cứu kỹ (xem qua hoặc khơng xem) tài liệu trước khi đến phịng thí nghiệm như chưa liệt kê được các dụng cụ và hố chất cần thiết cho một thí nghiệm

44

cụ thể, chưa hình dung các bước tiến hành thí nghiệm cũng như chưa mơ tả chính xác các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và giải thích.

Chính vì chưa cĩ sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho buổi thực hành nên hiệu suất thành cơng của các thí nghiệm là chưa cao khoảng 60%. Điều này đặt ra một yêu cầu cấp thiết địi hỏi sự tự học, tự tìm tịi nghiên cứu của SV ở nhà và rèn luyện nhiều hơn nữa kỹ năng tiến hành thí nghiệm.

Những đề xuất và kiến nghị của SV:

– Về tài liệu: cần cung cấp tài liệu tham khảo cho học phần trước để SV cĩ thể tự học, tự nghiên cứu ở nhà. Tài liệu cần mơ tả chính xác các dụng cụ hố chất sử dụng trong các thí nghiệm phù hợp với cơ sở vật chất hiện cĩ của phịng thí nghiệm của bộ mơn cũng như của các phịng thí nghiệm các trường phổ thơng trên địa bàn các Tỉnh Tây Nguyên.

– Về hố chất và dụng cụ: phịng thí nghiệm cần được đầu tư thêm các dụng cụ thí nghiệm sát với chương trình phổ thơng hiện nay như đế sứ, bộ ống dẫn khí, phễu brom, ống thuỷ tinh thẳng,... Về hố chất cần được sắp xếp hợp lý hơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm hố chất cũng như cần bổ sung thêm một số hố chất cịn thiếu như CaF2, Cu dây, Ca(OH)2,...

– Về phía SV: cần xếp lịch thực hành hợp lý hơn để SV cĩ thời gian nghiên cứu kỹ tài liệu trước khi vào phịng thí nghiệm, cần nắm vững các bước tiến hành thí nghiệm cũng như các lưu ý để thí nghiệm thành cơng cũng như các kỹ thuật bảo hiểm khi làm thí nghiệm.

Chỉ khi SV tiến hành thành cơng các thí nghiệm thì mới cĩ thể sử dụng thí nghiệm trong dạy học hố học với các phương pháp như minh hoạ hay nghiên cứu... – Về cách tổ chức và hướng dẫn của GV: GV cần đưa ra các qui định cụ thể đối với SV, cũng như các bước thực hiện một buổi thực hành tại phịng thí nghiệm. Cần chọn lựa các thí nghiệm sát với chương trình sách giáo khoa mới, số thí nghiệm vừa phải, đồng thời các thí nghiệm phải cĩ thời gian tiến hành ngắn phù hợp với giờ dạy thực tế ở trường phổ thơng, giảm số thí nghiệm khĩ, độc hại.

45

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương 1 đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu bao gồm:

1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu về E-Book, các định dạng của E-Book đặc biệt là E-Book định dạng CHM và vai trị của học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học” trong chương trình đào tạo SV chuyên ngành sư phạm Hố cũng như các cơng trình nghiên cứu về học phần này được sắp xếp theo trình tự thời gian.

2. Ứng dụng CNTT trong dạy học với mối quan hệ giữa các phương pháp dạy học tích cực với phương tiện dạy học, vai trị của CNTT trong việc nâng cao tính tích cực trong dạy học và một hình thức học tập dưới sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng E–Learning và sự ra đời của học liệu mở là một nguồn tài nguyên vơ cùng hữu ích cho chương trình đổi mới giáo dục đại học.

3. Khái niệm E-Book, ưu điểm và hạn chế khi sử dụng E-Book cũng như quy trình xây dựng E-Book và giới thiệu các phần mềm hỗ trợ thiết kế E-Book định dạng CHM.

4. Sự cần thiết của việc tự học của SV, xác định rõ khái niệm tự học và các kiểu tự học, phương pháp hướng dẫn SV tự học của GV cũng như phương pháp tự học của SV qua E-Book và lợi ích của nĩ. Như vậy tự học là hình thức học tập khơng thể thiếu được của sinh viên đang học tập theo học chế tín chỉ tại các trường đại học. Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, cĩ chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm khơng chỉ ở người học mà cịn là sự nghiệp đào tạo của nhà trường.

5. Vai trị của thí nghiệm trong dạy học hố học, phân loại thí nghiệm và các yêu cầu sư phạm của thí nghiệm biểu diễn của GV cũng như thí nghiệm thực hành của HS, thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học của SV sư phạm Hố.

6. Thực trạng giảng dạy học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học” ở trường Đại học Tây Nguyên

Tất cả những vấn đề trên là cơ sở lý luận giúp cho tác giả thiết kế E-Book nhằm hỗ trợ hoạt động tự học và rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm cho SV.

46

Chương 2. XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HĨA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

(PHẦN THÍ NGHIỆM LỚP 10 THPT) 2.1. Đặc điểm của trường Đại học Tây Nguyên

Trường Đại học Tây Nguyên được thành lập trường 11 tháng 11 năm 1977. Ra đời trong một hồn cảnh hết sức đặc biệt khi miền Nam mới hồn tồn giải phĩng được hơn 2 năm, tình hình chính trị của đất nước nĩi chung và Tây Nguyên nĩi riêng cịn nhiều phức tạp, kinh tế cịn nhiều khĩ khăn, cở sở vật chất, đội ngũ cán bộ để thành lập trường cịn nhiều hạn chế.Qua hơn 30 năm thành lập và phát triển, trường Đại học Tây Nguyên từ một cơ sở đào tạo nhỏ bé nay đã trở thành một trường Đại học đa ngành.

Cùng với sự phát triển chung của nhà trường, ngành Hố học thuộc khoa Sư phạm trước đây và hiện nay thuộc khoa Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ –Trường Đại học Tây Nguyên được xây dựng từ những ngày đầu thành lập trường (1977). Năm học 2006 – 2007, Bộ mơn chính thức được giao nhiệm vụ đào tạo cử nhân sư phạm Hĩa học. Hiện nay, ngành Hĩa học cĩ 12 giảng viên và 02 kĩ thuật viên PTN. Trong đĩ cĩ 05 Thạc sĩ, 01 giảng viên đang làm nghiên cứu sinh, 01 giảng viên đang học thạc sĩ, 02 kĩ thuật viên trình độ trung cấp.

Bộ mơn đảm nhiệm giảng dạy các mơn Hĩa đại cương, Hĩa phân tích, Hĩa lý cho sinh viên các ngành Y- Dược, Nơng Lâm Nghiệp, Chăn nuơi Thú y, Sư phạm Sinh học, Cử nhân sinh học, Cử nhân Cơng nghệ Điện tử, Cử nhân Cơng nghệ Mơi trường,…

Cho đến năm học 2010-2011, bộ mơn đang đào tạo 259 SV bậc đại học chính quy chuyên ngành sư phạm Hố học, trong đĩ cĩ 70 sinh viên người dân tộc thiểu số; SV hầu hết cĩ hộ khẩu thường trú tại các xã, huyện của các tỉnh Tây Nguyên, hồn cảnh gia đình khĩ khăn. Hầu hết SV khi học phổ thơng đều khơng được làm thí nghiệm hố học do trường chưa được trang bị phịng thí nghiệm hố học chính vì vậy các kỹ năng, thao tác thí nghiệm mới được bắt đầu rèn luyện từ khi học đại học.

47

Tuy ra đời từ rất sớm từ những ngày đầu thành lập và đảm nhiệm một khối lượng cơng việc rất lớn nhưng cho đến nay đội ngũ giảng viên của Bộ mơn vẫn cịn hạn chế, một giảng viên cịn phải đảm nhiệm giảng dạy nhiều học phần, một số học phần vẫn phải mời giảng viên thỉnh giảng ở các trường đại học khác. Về cơ sở vật chất phịng thí nghiệm đến nay, Bộ mơn đã cĩ được 05 phịng thí nghiệm tuy nhiên trang thiết bị chưa được đầu tư đồng bộ, dụng cụ thí nghiệm và hố chất cịn thiếu thốn, hệ thống thiết bị phịng độc như tủ hút, quạt thơng giĩ chưa được lắp đặt, chưa cĩ kho hố chất riêng mà phải tận dụng nhà vệ sinh để chứa hố chất,...

Do ngành sư phạm Hố học mới bắt đầu đào tạo được 5 năm vì thế về tài liệu học tập và tài liệu tham khảo cho SV chuyên ngành sư phạm Hố trong thư viện trường cịn chưa đầy đủ và ít về chủng loại. Hơn nữa, trên địa bàn thành phố Buơn Ma Thuột khơng cĩ nhà sách bán các loại sách tham khảo ở bậc đại học. Vì vậy hoạt động tự học, tự nghiên cứu của SV gặp rất nhiều khĩ khăn.

2.2. Tổng quan về học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học”cho sinh viên sư phạm hĩa học trường Đại học Tây Nguyên học”cho sinh viên sư phạm hĩa học trường Đại học Tây Nguyên

2.2.1. Giới thiệu học phần

Thơng tin về học phần: Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học - Mã học phần: KC214346

- Loại học phần: Bắt buộc • Số tín chỉ: 02 TC (0/2)

• Trình độ: Cho sinh viên năm thứ ba ngành Sư phạm Hố học • Phân bổ thời gian: Thực hành phịng thí nghiệm 60 tiết

• Điều kiện tiên quyết: KC214345 (Phương pháp dạy học hố học) •

• •

• Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Điểm đánh giá phần thực hành: 30% - Điểm chuyên cần: 20% - Điểm thi kết thúc học phần: 50% • • • • Thang điểm:

48

Thực hiện theo Điều 22 và Điều 23 “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2.2.2. Mục đích yêu cầu của học phần “Thí nghiệm thực hành PPDHH”

2.2.2.1. Mục đích

– Rèn luyện cho sinh viên phân tích mục đích trí đức dục của từng thí nghiệm, mối liên hệ của thí nghiệm với nội dung bài giảng, phương pháp biểu diễn và cách thức tổ chức cho học sinh phổ thơng tiến hành thí nghiệm, phương pháp sử dụng của thí nghiệm đĩ vào các bài dạy hố học cụ thể,…

– Rèn luyện cho sinh viên kỹ thuật và phương pháp tiến hành thí nghiệm đảm

Một phần của tài liệu xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên hóa học đại học tây nguyên (Trang 50 - 151)