Nhận xét của giảng viên về E−Book

Một phần của tài liệu xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên hóa học đại học tây nguyên (Trang 127 - 133)

Sau khi phát phiếu tham khảo ý kiến, chúng tơi đã thu được 25 phiếu của các giảng viên của trường Đại học Tây Nguyên và một số giảng viên của các trường cao đẳng, đại học khác. Bảng tổng hợp số liệu được thống kê từ các phiếu đã thu thập được trình bày dưới đây.

Bảng 3.16. Nhận xét của giảng viên về nội dung E-Book

Đánh giá về nội dung

Mức độ (%)

Kém Yếu Trung bình

Khá Tốt

118

– Tính khoa học, sư phạm 0.0 0.0 8 32 60

– Tính đầy đủ, phong phú. 0.0 0.0 4 32 64

Hình 3.6. Biểu đồ đánh giá nội dung E-Book của giảng viên Bảng 3.17. Nhận xét của giảng viên về hình thức E-Book

Đánh giá về hình thức Mức độ (%)

Kém Yếu Trung bình

Khá Tốt − Nhất quán về cách trình bày 0.0 0.0 12 32 56 − Dễ truy cập vào các mục cần thiết 0.0 0.0 4 24 72 − Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa 0.0 4 36 60

119

120

Bảng 3.18. Nhận xét của giảng viên về tính khả thi của E-Book

Đánh giá về tính khả thi Mức độ (%)

Kém Yếu Trung bình

Khá Tốt

− Phù hợp với nhu cầu tự học của SV 0.0 0.0 8 32 60 − Hỗ trợ tốt cho các đối tượng SV 0.0 0.0 4 40 56 − Thuận tiện khi sử dụng với máy tính 0.0 0.0 4 32 64

Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá tính khả thi của E-Book của giảng viên Bảng 3.19. Nhận xét của giảng viên về hiệu quả sử dụng E-Book

Đánh giá về hiệu quả sử dụng E-Book Mức độ (%) Kém Yếu Trung bình Khá Tốt – Hỗ trợ tốt cho SV tự học, tự nghiên cứu. 0.0 0.0 4 20 76

– Rút ngắn thời gian chuẩn bị của SV

trước khi thực hành. 0.0 0.0 8 32 60

– Nâng cao tính tích cực, sáng tạo của SV trong việc rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm hố học.

0.0 0.0 16 32 52

– Hỗ trợ tốt cho việc thiết kế bài lên

121

học hố học.

– Gĩp phần tăng mức độ hứng thú

học tập của SV 0.0 0.0 4 40 56

Hình 3.9. Biểu đồ đánh giá hiệu quả sử dụng E-Book của giảng viên

Nhận xét chung:

Về nội dung

Thơng qua kết quả nhận xét của giảng viên cho thấy E−Book đã đạt yêu cầu về tính chính xác của kiến thức với 64% đánh giá ở mức độ tốt. Về tính khoa học, sư phạm của E-Book với kết quả 60% đánh giá tốt cho thấy E-Book đảm bảo tốt tính khoa học và tính sư phạm. Đây cũng là nguyên tắc đặt ra của chúng tơi khi thiết kế E-Book, với ý tưởng thiết kế các nội dung cụ thể trong từng thư mục của giáo trình được sắp xếp cĩ trình tự, khoa học, dễ sử dụng. Ngồi ra chúng tơi cịn sử dụng các hình vẽ, phim, tư liệu… để minh hoạ cho những nội dung cụ thể.

Mức độ phong phú, đầy đủ về nội dung của E−Book cũng đạt được kết quả tương đối cao với 64% đánh giá ở mức độ tốt đã thể hiện đúng những gì E−Book mang lại cho người. Với mong muốn E-Book sẽ trở thành một tài liệu tra cứu cho SV khi tiến hành thí nghiệm chúng tơi đã đưa vào những nội dung liên quan đến các

122

kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm, các biện pháp phịng độc hay các biện pháp xử lý tai nạn trong thí nghiệm hố học.

Về hình thức

Do đặc điểm của các E-Book định dạng CHM là sử dụng thanh Taskbar, cách phân chia cửa sổ mục lục tự động và nội dung cĩ sẵn của phần mềm chính vì vậy giao diện đồ họa của trang chủ và các trang con được chúng tơi thiết kế thêm một “banner” chính và các ion đã làm cho hình thức của E−Book giống như một trang web. Vì vậy, về hình thức đã được đánh giá khá tốt với 56% đánh giá tốt về sự nhất quán trong cách trình bày, 72% đánh giá tốt về dễ truy cập vào các mục cần thiết và 60% đánh giá tốt về giao diện. Điểm số này cũng phần nào phản ánh được sự khắt khe và yêu cầu rất cao về thẩm mỹ của người dùng.

Về tính khả thi

Tự học là một yêu cầu bắt buộc đối với SV khi học theo học chế tín chỉ vì vậy với mong muốn thiết kế E-Book đáp ứng được nhu cầu tự học của SV tại trường Đại học Tây Nguyên, kết quả thu được 60% đánh giá ở mức độ tốt như vậy E-Book phù hợp với nhu cầu tự học của SV.

E-Book được thiết kế dưới định dạng CHM với dung lượng nhỏ, một máy tính thơng thường khơng cần cấu hình cao, khơng cần cài đặt thêm bắt kỳ phần mềm hỗ trợ nào đều cĩ thể đọc được chính vì vậy E-Book đạt được 64% đánh giá tốt về sự thuận tiện khi sử dụng với máy tính. Về sự phù hợp cho mọi đối tượng SV kết quả đánh giá là 56% tốt, đây chưa phải là kết quả đánh giá cao, khi phỏng vấn một số giảng viên về vấn đề này chúng tơi nhận được câu trả lời là theo các giảng viên này với đặc điểm đối tượng SV của trường Đại học Tây Nguyên cĩ số lượng lớn SV người dân tộc thiểu số và hồn cảnh gia đình khĩ khăn nên các em sẽ khơng cĩ máy tính ở nhà để cĩ thể sử dụng E-Book. Đây cũng là khĩ khăn lớn nhất của giảng viên trường Đại học Tây Nguyên khi ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Tuy nhiên trong quá trình thực nghiệm chúng tơi đã tìm giải pháp để khắc phục vấn đề này đĩ là khuyến khích các em SV khơng cĩ máy tính ở nhà cĩ thể lưu trữ nội dung E-Book trong USB và vào phịng Internet của Trung tâm thơng tin của trường hoặc các tiệm

123

Internet dịch vụ để tham khảo nội dung E-Book hoặc cĩ thể truy cập vào trang Blog Suphamhoahoc của bộ mơn để download phần nội dung về tham khảo. Ngồi ra, một ưu điểm lớn của E-Book là được hỗ trợ in ra giấy, người dùng cĩ thể in nội dung đang chọn lựa hoặc tồn bộ E-Book. Với giải pháp này, SV cĩ thể tham khảo nội dung của E-Book mọi lúc, mọi nơi kể cả khi khơng cĩ máy tính.

Đánh giá về hiệu quả sử dụng E−−−−Book

Với nội dung đầy đủ và phong phú, E-Book được 76% đánh giá hỗ trợ tốt cho SV tự học, tự nghiên cứu nhất là trong giai đoạn bùng nổ CNTT như hiện nay, người học cĩ thể học ở bất cứ mọi lúc, mọi nơi với sự hỗ trợ của máy tính.

E-Book cung cấp cho SV đầy đủ các bước tiến hành một thí nghiệm hố học từ dụng cụ, hố chất đến mục đích thí nghiệm và các bước tiến hành được minh hoạ bằng hình ảnh cụ thể, ngồi ra cịn cĩ phần lưu ý về an tồn thí nghiệm và lưu ý để thí nghiệm thành cơng giúp SV rút ngắn thời gian chuẩn bị trước khi đi thực hành trong phịng thí nghiệm. Chính vì vậy E-Book được 60% đánh giá ở mức độ tốt đối với việc hỗ trợ SV chuẩn bị trước khi thực hành và hỗ trợ tốt cho việc thiết kế bài lên lớp và sử dụng thí nghiệm trong dạy học hố học của SV khi đi TTSP tại trường PT.

So với điều tra thực trạng dạy học học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học” trước đây SV cịn ít hứng thú vì cho rằng cách tiến hành giống như các học phần thực hành hữu cơ, vơ cơ,… đồng thời cịn một số SV chưa nghiên cứu kỹ tài liệu trước khi đến phịng thí nghiệm thì khi sử dụng E-Book SV tích cực hơn trong việc chuẩn bị, tiến hành thí nghiệm đồng thời cĩ những cải tiến và sáng tạo trong cách tiến hành. Xác suất thành cơng của các thí nghiệm tăng lên vì gĩp phần tăng mức độ hứng thú học tập của SV.

Một phần của tài liệu xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên hóa học đại học tây nguyên (Trang 127 - 133)