Nội dungkhảo sỏt

Một phần của tài liệu quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp nghề tỉnh hà giang theo định hướng chuẩn hóa nghề (Trang 94 - 132)

8. Cấu trỳc luận văn

3.3.1.2.Nội dungkhảo sỏt

Nội dung lấy ý kiến chuyờn gia về xõy dựng mục tiờu chiến lƣợc về chất lƣợng và cỏc giải phỏp đƣợc đề xuất để quản lý chất lƣợng trƣờng Trung cấp nghề Hà Giang theo định hƣớng chuẩn hoỏ nghề.

3.3.1.3. Phương phỏp khảo sỏt

- Tỏc giả đó sử dụng phƣơng phỏp dựng phiếu hỏi để thăm dũ ý kiến của 45 ngƣời gồm 15 cỏn bộ quản lý, 30 giỏo viờn của trƣờng Trung cấp nghề Hà Giang về sự cần thiết và tớnh khả thi đối với mục tiờu chiến lƣợc về chất lƣợng và cỏc giải phỏp đƣợc đề xuất để quản lý chất lƣợng trƣờng theo định hƣớng chuẩn hoỏ nghề.

- Nội dung hỏi xem ở phiếu số 08 và 09 phụ lục 2.

Cỏc ý kiến đỏnh giỏ bằng cỏch cho điểm theo thang điểm. Tớnh cần thiết đƣợc tớnh theo thang điểm chia theo cỏc mức độ từ 1 đến 5 (1- Khụng cần thiết; 2- Ít cần thiết; 3- tƣơng đối cần thiết; 4- Cần thiết; 5- Rất cần thiết). Tớnh khả thi đƣợc tớnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

theo thang điểm chia theo cỏc mức độ từ 1 đến 5 (1- Khụng khả thi; 2- Ít khả thi; 3- Tƣơng đối khả thi; 4- Khả thi; 5- Rất khả thi).

- Kết quả khảo sỏt

Kết quả khảo sỏt đƣợc túm tắt nhƣ ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Kết quả khảo nghiệm tớnh cần thiết và khả thi của nội dung cỏc giải phỏp

T T Cỏc giải phỏp Tớnh cần thiết Tớnh khả thi

1 Xõy dựng tầm nhỡn và mục tiờu chiến lƣợc về chất lƣợng 4.9 4.1

2 Xõy dựng và cải tiến chớnh sỏch QLCLĐT 4.2 3.8

2.1 Cụng bố chớnh sỏch chất lƣợng của nhà trƣờng với xó hội 4,1 4,3 2.2 Xõy dựng quy trỡnh cải tiến nõng cao chất lƣợng 4,0 3,5 2.3 Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ cỏc cải tiến 4,5 3,6

3 Đổi mới quản lý cỏc quỏ trỡnh hoạt động của trƣờng 4.6 3.7

3.1 Xõy dựng quy trỡnh của cỏc quỏ trỡnh hoạt động của trƣờng và yờu cầu chất lƣợng của cỏc quỏ trỡnh

4,8 3,7

3.2 Triệt để phõn cấp quản lý trong nhà trƣờng trờn cơ sở phỏt huy cao độ tinh thần tự chủ và trỏch nhiệm của cỏc đơn vị, cỏ nhõn

4,6 4,0

4 Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tỏc giữa trƣờng với cơ sở sử dụng lao động

4,4 3,3

- Phõn tớch đỏnh giỏ kết quả khảo sỏt

Căn cứ vào kết quả điểm trung bỡnh cộng của cỏc ý kiến về cỏc nội dung đƣợc hỏi ở bảng 3.5 cho thấy đa số cỏc ý kiến đều cho rằng mục tiờu chiến lƣợc về chất lƣợng và nội dung cỏc giải phỏp đƣa ra là cần thiết hoặc rất cần thiết, điểm trung bỡnh của tớnh cần thiết đều đạt 4.0 trở lờn.

Tớnh khả thi của mục tiờu chiến lƣợc về chất lƣợng của trƣờng và cỏc giải phỏp đều đƣợc đỏnh giỏ ở mức khả thi hoặc rất khả thi, tuy nhiờn nhỡn chung tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đƣợc đỏnh giỏ thấp hơn tớnh cần thiết, qua đú cho thấy sự khú khăn trong việc triển khai thực hiện cỏc giải phỏp. Về cỏc giải phỏp, một số giải phỏp đƣợc đỏnh giỏ tớnh cần thiết với điểm số cao nhƣ giải phỏp về “ Xõy dựng tầm nhỡn và mục

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tiờu chiến lƣợc về chất lƣợng” đạt điểm trung bỡnh cao nhất là:4.9; tiếp theo là giải phỏp "Xõy dựng quy trỡnh của cỏc quỏ trỡnh hoạt động của trƣờng và yờu cầu chất lƣợng của cỏc quỏ trỡnh" đạt 4.8; tiếp đến là giải phỏp “Triệt để phõn cấp quản lý trong nhà trƣờng trờn cơ sở phỏt huy cao độ tinh thần tự chủ và trỏch nhiệm của cỏc đơn vị, cỏ nhõn” đƣợc đỏnh giỏ với số điểm trung bỡnh là 4.6 trong đú ý kiến cỏn bộ quản lý chiếm 61,4% và ý kiến giỏo chiếm 75,4% cho là rất cần thiết, tiếp theo là giải phỏp "Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ cỏc cải tiến" cú số điểm trung bỡnh là 4.5; cuối cựng là giải phỏp " Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tỏc giữa trƣờng với cỏc khỏch hàng sử dụng sản phẩm đào tạo và cỏc đối tỏc khỏc" đạt số điểm trung bỡnh là 4.4. Kết quả trờn cho thấy ý kiến của những ngƣời trải qua thực tế cụng việc trong thời kỳ mới đũi hỏi sự cần thiết phải đổi mới về phƣơng phỏp và phong cỏch quản lý.

Kết luận chƣơng 3

Để đổi mới QLCLĐT ở trƣờng TCN Hà Giang theo định hƣớng chuẩn hoỏ nghề luận ỏn đó đề xuất 4 giải phỏp là: Xõy dựng tầm nhỡn và mục tiờu chất lƣợng của trƣờng; Đổi mới quản lý cỏc quỏ trỡnh hoạt động của trƣờng; Quản lý cỏc cải tiến và Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với khỏch hàng.

Xõy dựng tầm nhỡn và mục tiờu chất lượng của trường: Tầm nhỡn và mục tiờu chiến lƣợc là định hƣớng quan trọng và khụng thể thiếu để trƣờng TCN Hà Giang đổi mới quản lý nhà trƣờng theo hƣớng QLCL đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng trong cơ chế thị trƣờng. Tỏc giả đó xõy dựng tầm nhỡn và mục tiờu chiến lƣợc của trƣờng đến năm 2015.

Đổi mới quản lý cỏc quỏ trỡnh hoạt động của trường: Để quản lý tốt cỏc quỏ trỡnh hoạt động của trƣờngcần thực hiện cỏc biện phỏp: Xõy dựng quy trỡnh của cỏc quỏ trỡnh hoạt động của trƣờng; Triệt để phõn cấp quản lý cho cỏc đơn vị trong trƣờng. Thực hiện 2 biện phỏp này sẽ giỳp mọi ngƣời biết đƣợc trỡnh tự cỏc bƣớc để thực hiện cụng việc một cỏch đỳng đắn, hợp lý và cú thể chủ động, tự giỏc hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh trong cụng việc chung của trƣờng và tự quản lý việc thực hiện cụng việc của mỡnh. Mặt khỏc cỏc nhà quản lý cú cơ sở để quản lý tốt cỏc quỏ trỡnh hoạt động của trƣờng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào phƣơng phỏp phõn tớch cụng việc, tỏc giả đó xõy dựng đƣợc quy trỡnh thực hiện một số hoạt động điển hỡnh của trƣờng nhƣ: Quy trỡnh quản lý dạy học thực hành; Quy trỡnh xột cụng nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng tốt nghiệp; Quy trỡnh mua sắm thiết bị, vật tƣ phục vụ dạy học; Quy trỡnh tuyển dụng lao động

Quản lý cỏc hoạt động cải tiến

Trong quỏ trỡnh đổi mới QLCL nhà trƣờng, cần kịp thời nhận dạng, xỏc định và đỏnh giỏ kịp thời đƣợc cỏc thành tựu đổi mới để ỏp dụng rộng rói nhằm liờn tục cải tiến để khụng ngừng nõng cao chất lƣợng của trƣờng.

Để làm đƣợc điều này cần xõy dựng quy trỡnh cải tiến nõng cao chất lƣợng, xõy dựng cỏc tiờu chớ và chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lƣợng cỏc cải tiến, đồng thời cần xõy dựng và tổ chức thực hiện chớnh sỏch chất lƣợng của trƣờng.

Luận ỏn đó đề xuất quy trỡnh cải tiến nõng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng, xõy dựng đƣợc cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ cải tiến của trƣờng và đề xuất cỏc nội dung chớnh sỏch chất lƣợng của trƣờng TCN Hà Giang.

Tăng cường mối quan hệ hợp tỏc giữa trường với khỏch hàng và đối tỏc

Đề tài đó đề cập đến tớnh chất và cỏc nội dung chủ yếu mà nhà trƣờng cần thiết lập mối quan hệ với cỏc doanh nghiệp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Nguồn nhõn lực chất lƣợng cao là tài nguyờn, là sức mạnh của mỗi quốc gia trong hợp tỏc và cạnh tranh của chiến lƣợc toàn cầu hoỏ. QLCLĐT nhà trƣờng trong cơ chế thị trƣờng đang là một vấn đề cũn rất mới mẻ và cũng đang là khõu bất cập của cỏc trƣờng DN ở nƣớc ta.

Hiện nay nhà trƣờng đang QLCLĐT theo theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung do vậy chất lƣợng học sinh tốt nghiệp chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cỏc cơ sở và cỏc doanh nghiệp, do chƣa nắm đƣợc yờu cầu của khỏch hàng để cú biện phỏp nõng cao chất lƣợng và đảm bảo số lƣợng nhằm thoả món yờu cầu của khỏch hàng.

Về QLCLĐT nhà trƣờng đang triển khai cỏc hoạt động theo cỏc quy chế, quy định của NN, những quy định này đƣợc xõy dựng chủ yếu theo cơ chế kế hoạch húa tập trung, quan liờu, bao cấp. Trƣờng cũng đó bắt đầu thực hiện kiểm định cỏc điều kiện đảm bảo chất lƣợng theo chủ trƣơng của Bộ giỏo dục và đào tạo. Tuy nhiờn, trƣớc yờu cầu mới, Nhà trƣờng phải cú những bƣớc phỏt triển đún đầu, nhanh chúng hiện đại hoỏ, nõng cao chất lƣợng đào tạo để cú thể hoàn thành đƣợc sứ mệnh quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển đội ngũ nhõn lực, nguồn lao động chất lƣợng cao cho đất nƣớc trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc và hội nhập quốc tế.

Với quan điểm tiếp cận hệ thống, tiếp cận thị trƣờng và tiếp cận lịch sử, đề tài đó xõy dựng cơ sở lý luận cho việc đổi mới QLCLĐT ở trƣờng TCN Hà Giang theo hƣớng chuẩn hoỏ nghề nghiệp với 3 nội dung cơ bản là, xõy dựng và cải tiến chớnh sỏch QLCLĐT, đổi mới quản lý cỏc quỏ trỡnh hoạt động, và tăng cƣờng mối quan hệ hợp tỏc giữa trƣờng với cơ sở sử dụng lao động để khụng ngừng nõng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng.

Trờn cơ sở lý luận nờu trờn và xuất phỏt từ nhu cầu thực tiễn của trƣờng TCN Hà Giang, tỏc giả đó đề xuất giải phỏp đổi mới QLCLĐT trƣờng TCN Hà

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giang theo định hƣớng chuẩn hoỏ nghề nhằm từng bƣớc nõng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng là:

- Xõy dựng tầm nhỡn và mục tiờu chiến lược của trường;

- Xõy dựng và cải tiến chớnh sỏch QLCLĐT;

- Đổi mới quản lý cỏc quỏ trỡnh hoạt động của trường;

- Tăng cường mối quan hệ hợp tỏc giữa trường với cơ sở sử dụng lao động. Tỏc giả đó tổ chức khảo nghiệm lấy ý kiến của cỏn bộ quản lý, cỏn bộ giỏo viờn trong trƣờng về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp. Kết quả khảo sỏt cho thấy cỏc giải phỏp đƣợc đề xuất là cần thiết và cú tớnh khả thi cao.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy rằng việc đổi mới QLCL ở trƣờng TCN Hà Giang theo định hƣớng chuẩn hoỏ nghề là phự hợp và gúp phần nõng cao đƣợc chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả QLCLĐT của trƣờng.

4.2. Kiến nghị

Để thực hiện đổi mới QLCL trƣờng TCN Hà Giang theo định hƣớng chuẩn hoỏ nghề, đề tài cú một số kiến nghị sau đõy:

4.2.1. Đối với cơ quan quản lý NN cỏc trường TCN

 Bộ LĐTB &XH - Tổng cục DN

- Giao nhiều quyền tự chủ và trỏch nhiệm xó hội cao hơn cho cỏc trƣờng TCN để cỏc trƣờng cú thể năng động và sỏng tạo hơn trong việc đổi mới quản lý để thớch ứng nhanh chúng và linh hoạt trong đào tạo để đỏp ứng đƣợc yờu cầu của khỏch hàng luụn biến đổi trong cơ chế thị trƣờng.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cho cỏc trƣờng TCN để cỏc trƣờng cú điều kiện nhanh chúng đổi mới và phỏt triển để cú thể hoàn thành đƣợc sứ mệnh nặng nề và cao cả của mỡnh là những chiếc mỏy của hệ thống GDNN của nƣớc nhà trong quỏ trỡnh CNH - HĐH và cú đủ năng lực cạnh tranh trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế.

 Sở LĐTB &XH tỉnh Hà Giang

- Giao quyền tự chủ và trỏch nhiệm xó hội cao hơn cho trƣờng để cỏc trƣờng cú thể năng động và sỏng tạo hơn trong việc đổi mới quản lý để thớch ứng nhanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chúng và linh hoạt trong đào tạo để đỏp ứng đƣợc yờu cầu của khỏch hàng luụn biến đổi trong cơ chế thị trƣờng.

- Xem xột, phờ duyệt chiến lƣợc đào tạo của trƣờng giai đoạn 2010-2020.

- Đầu tƣ kinh phớ cảo tạo, nõng cấp một số phũng học, nhà xƣởng nhằm đỏp ứng yờu cầu đào tạo và chiến lƣợc đào tạo của trƣờng giai đoạn 2010-2020.

4.2.2. Đối với trường TCN Hà Giang

- Áp dụng cỏc kết quả nghiờn cứu của luận ỏn về quản lý quỏ trỡnh, quản lý cỏc cải tiến, tăng cƣờng mối quan hệ với khỏch hàng và cỏc đối tỏc để khụng ngừng nõng cao chất lƣợng của trƣờng.

- Tiếp tục nghiờn cứu vận dụng QLCL theo định hướng chuẩn hoỏ nghề vào cỏc mặt hoạt động đào tạo khỏc của trường để nõng cao chất lượng của Nhà trường.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cƣơng về quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

2. Chớnh phủ (2004), Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh giỏo dục.

3. Nguyễn Đức Chớnh (2002), Kiểm định chất lƣợng trong giỏo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Trần Thị Dung chủ biờn (1999), Quản lý chất lƣợng đồng bộ, NXB Giỏo Dục, Hà Nội.

5. Trần Khỏnh Đức (2004), Quản lý và Kiểm định chất lƣợng đào tạo nhõn lực theo ISO & TQM, NXB Giỏo Dục, Hà Nội.

6. Nghị quyết TW2 – Khoỏ VIII.

7. Nguyễn Minh Đƣờng (2004), Chất lƣợng và hiệu quả giỏo dục: Khỏi niệm và phƣơng phỏp đỏnh giỏ, Tạp chớ Phỏt triển giỏo dục, Số 7.

8. Nguyễn Minh Đƣờng, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhõn lực đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, toàn cầu húa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. C.Mỏc và Ph.Ăng ghen (1993), C.Mỏc và Ph.Ăng ghen toàn tập, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

10.Trần Thị Bớch Nga, Phạm Ngọc Sỏu (2006), Quản lý sự thay đổi và chuyển tiếp, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chớ Minh.

11.Phạm Xuõn Thanh (2005), Kiểm định chất lƣợng giỏo dục đại học. Tạp chớ giỏo dục, số 115, thỏng 6/2005.

12.Tổng cục Tiờu chuẩn Đo lƣờng chất lƣợng (2004), TCVN ISO 9001:2000. Hệ thống quản lý chất lƣợng - cỏc yờu cầu, Hà Nội.

13.Tổng cục Tiờu chuẩn Đo lƣờng chất lƣợng (2004), Hệ thống quản lý chất lƣợng - cơ sở và từ vựng. TCVN ISO 9001:2000, Hà Nội.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

14.Tổng cục Tiờu chuẩn Đo lƣờng chất lƣợng (2004), Nhận thức chung về hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000, Hà Nội.

15.Nguyễn Đức Trớ (2005). Quản lý chất lƣợng trong giỏo dục trung cấp chuyờn nghiệp: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.Tạp chớ Khoa học Giỏo dục, số 2 . Thỏng 11/2005.

16.Trung tõm Nghiờn cứu Khoa học Tổ chức và Quản lý (1999), Khoa học tổ chức và quản lý – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kờ, Hà Nội.

17.Nguyễn Nhƣ í chủ biờn (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn húa – Thụng tin, Hà nội.

18.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt nam thỏng 4 /2006, trang 96 – NSB Chớnh trị quốc gia 2006 .

Tài liệu tiếng Anh

19.John Nagel (1995), Visioning and Scenario Development. Strategic Planning for Vocational and Technical Education, SEAMEO VOCTECH, Regional Center for Vocational and Technical Education. Negara Brunei Darussalam. 20.Rudi Schollaert (ed.) (2000), Effective Staff Development an Evaluation (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHẦN

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 1: MẪU CÁC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

Phiếu số 01 Phiếu xin ý kiến

(Dành cho cỏn bộ quản lý của nhà trường)

Nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo của trường Trung cấp nghề Hà Giang và gúp

phần đào tạo nguồn nhõn lực cho cho đất nước.

Xin ễng (bà) vui lũng cung cấp thụng tin và đúng gúp ý kiến của mỡnh theo mẫu cõu hỏi sau:

(Điền vào chỗ trống những nội dung cụ thể theo yờu cầu cõu hỏi hoặc đỏnh dấu X vào ụ lựa chọn hợp lý).

1. Chức vụ:... Tuổi:...

Một phần của tài liệu quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp nghề tỉnh hà giang theo định hướng chuẩn hóa nghề (Trang 94 - 132)