Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh:

Một phần của tài liệu giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại tp. hcm (Trang 73 - 75)

KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

3.2.4. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh:

Khi mà thuyền trưởng và tồn bộ thủy thủ khơng cịn động lực khám phá những chân trời mới thì con tàu khơng thể tiếp tục ra khơi. Đĩ chính là lúc con tàu cần một định hướng cùng những thách thức mới.

Thương hiệu cũng vậy, cuộc sống luơn vận động và nhu cầu khách hàng ngày một gia tăng thì đến một thời điểm nào đĩ, cũng cần phải định vị lại cho phù hợp. Thương hiệu được làm mới sẽ gia tăng giá trị cho khách hàng cảm thấy nĩ đang vận động và đem lại giá trị gia tăng cho mình. Từđĩ họ tiếp tục trung thành và sử dụng thương hiệu đĩ.

Suốt những năm qua, các ngân hàng Việt Nam đã lớn lên nhiều, họ nỗ lực để cĩ thị phần và xây dựng thương hiệu cho ngân hàng mình. Họ tự tin vì Việt Nam là sân nhà, nơi họ

hiểu ngơn ngữ, văn hĩa, dân tộc và họ vẫn được bảo hộ. Nhất là các NHTMCP trên địa bàn Tp.HCM cịn cĩ những lợi thế là:

Thành phố HCM là trung tâm tài chính lớn nhất nước, là nơi nhu cầu về sử dụng dịch vụ tài chính cao, ở cả mức độ doanh nghiệp lẫn cá nhân. Đây là mơi trường thuận lợi cho các ngân hàng mở rộng thị trường và tìm kiếm lợi nhuận.

Thành phố HCM là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất cả nước và chiếm tỷ trọng rất lớn các nhà đầu tư nước ngồi. Điều này thu hút các ngân hàng mở chi nhánh phục vụ cho các nhà đầu tư tại đây.

Thành phố HCM cĩ cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin và nguồn nhân lực phát triển nhất nhất cả nước, phù hợp cho hoạt động của ngành ngân hàng vốn rất cần những nhân viên cĩ trình độ cao và hệ thống thơng tin đảm bảo.

Nhưng liệu các ngân hàng sẽ giữ được thị phần đến đâu một khi những hàng rào bảo hộ được dỡ bỏ và lĩnh vực tài chính phải mở cửa hơn nữa theo các cam kết quốc tế?

Con tàu thương hiệu sẽ phải ra khơi, trước những “sĩng giĩ” cạnh tranh từ phía các ngân hàng thương mại trong nước, dữ dội hơn là những cơn bão biển từ phía các ngân hàng nước ngồi, để nâng cao sức cạnh tranh, để cĩ thể giữ vững và phát triển thương hiệu đã xây dựng được, các NHTMCP Tp.HCM cần phải thực hiện những giải pháp sau:

3.2.4.1. Đổi mới một số tư duy lãnh đạo ngân hàng:

3.2.4.1.1.Đổi mới tư duy lãnh đạo ngân hàng:

Phải đoạn tuyệt với thĩi quen che giấu, giữ bí mật, coi thơng tin và quyền tiếp cận thơng tin nhất là các thơng tin tài chính là một trong những đặc quyền của một số ít người. Các ngân hàng phải cơng bố tất cả những thơng tin về mình cho cơng chúng và các nhà đầu tư biết. Tất cả các chỉ số tài chính, các khoản nợ xấu, các chiến lược kinh doanh của ngân hàng… tất cả đều phải được cơng khai. Những “thơng tin sạch” đĩ khơng những làm tăng thêm các quyết định đúng từ phía ngân hàng mà cịn làm tăng thêm niềm tin từ phía các nhà đầu tư sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp. Trước đây người ta cứ nghĩ hiện đại hĩa ngân hàng nhất thiết phải là E-banking, thẻ ATM… nhưng sau sự cố ACB năm 2003 thì thực chất của hiện đại hĩa ngân hàng là niềm tin của khách hàng vào các sản phẩm dịch vụ do ngân hàng cung ứng.

Nếu trong tương lai các ngân hàng nước ngồi được phép hoạt động tự do tại Việt Nam thì sẽ cĩ ít ai dám sử dụng dịch vụ ngân hàng trong nước cho đến khi các thơng tin được cơng khai minh bạch hồn tồn.

Do vậy việc che đậy, bưng bít thơng tin, lối suy nghĩ theo kiểu “đĩng cửa bảo nhau” cần sớm được xĩa bỏ khi hội nhập.

3.2.4.1.2.Phải từ bỏ lối tư duy bảo thủ trong quản lý điều hành:

“Ngân hàng và các doanh nghiệp Nhà nước là nơi ủ bệnh và mầm mống cho các cuộc khủng hoảng sau này. Và do vậy: trước hết cần phải cĩ hay đạt được tự do hĩa kinh tế một cách thực chất và kèm theo đĩ là phải kiểm sốt các chính sách tài khĩa, xĩa bỏ kiểm sĩat tín dụng, những hạn chế định hướng hay ràng buộc trong quá trình cấp và phân phối tín dụng, cải cách triệt để và tồn diện doanh nghiệp nhà nước độc quyền và ngân hàng thương mại quốc doanh, tự do hĩa lãi suất hồn tồn và thực hiện chính sách thả nổi tỷ giá cĩ quản lý, chấm dứt phân biệt đối xử về pháp lý giữa các loại hình hoạt động và tiến hành quá trình hội nhập về dịch vụ tài chính ngân hàng” (Kinh tế Việt nam trên đường hội nhập, quản lý quá trình tự do hĩa tài chính – PGS.TS Trần Ngọc Thơ)

Như vậy, chính sách và cơ sở hạ tầng hồn chỉnh là một bước vững mạnh cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Để giảm thiểu rủi ro của hội nhập, thì sự can thiệp về lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ dự trữ bắt buộc phải theo quy luật của thị trường. Việc can thiệp quá mức vào các cơng cụ này chính là những “kìm hãm tài chính” khơng đáng cĩ đã làm giảm sự linh hoạt trong hoạt động tài chính ngân hàng.

3.2.4.2.Các giải pháp tăng vốn:

Theo Mishkin, vốn ngân hàng được ngân hàng giữ như một cái đệm để phịng ngừa sự sụt giảm mạnh tạm thời giá trị tài sản cĩ. Nếu khơng cĩ cái đệm ấy thì cĩ thể khiến ngân hàng vỡ nợ và khơng kinh doanh được nữa.

Hệ thống NHTMCP nên tiếp tục thực hiện chương trình cơ cấu lại tồn diện, nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập. Giải pháp vốn chính là giải pháp tiên quyết nhất cho chiến lược phát triển và cạnh tranh nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu của hệ thống NHTMCP. Thực hiện tăng vốn tự cĩ của các NHTMCP trên địa bàn Tp.HCM qua các biện pháp sau:

Một phần của tài liệu giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại tp. hcm (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)