Mạng lưới chi nhánh:

Một phần của tài liệu giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại tp. hcm (Trang 50 - 51)

Tính đến ngày 31/12/2005 trên địa bàn TP HCM cĩ tổng cộng 258 chi nhánh và phịng giao dịch. Trong đĩ NHTM nhà nước cĩ 68 chi nhánh, chiếm 26,4%, NHTMCP cĩ 175 chi nhánh chiếm 67,8% trên tổng số chi nhánh cĩ trên địa bàn Tp.HCM.Các chi nhánh ngân hàng nước ngịai cĩ 28 trụ sở chi nhánh chiếm 5,8% trên tổng số chi nhánh cĩ trên địa bàn. Chỉ tính riêng khu vực nội thành bao gồm các quận 1, 3,5,6, 8, 10, 11, Tân Bình, Bình Thạnh, Gị Vấp cĩ 212 chi nhánh và phịng giao dịch phân bố với mật độ 1,5 chi nhánh và phịng giao dịch /km2. Trung bình người dân nội thành chỉ cách địa điểm giao dịch ngân hàng 1,5 km.Trong khi đĩ khu vực ngọai thành chỉ cĩ 46 chi nhánh và phịng giao dịch, đạt mật độ phân bổ 0,32 chi nhánh và phịng giao dịch /km2.Trung bình dân ngoại thành phải đi tới 3km mới cĩ điểm cung cấp dịch vụ ngân hàng.

Hiện nay NHTMCP trên địa bàn Tp.HCM đang đua nhau lập chi nhánh và phịng giao dịch. Đây là một bước đi chiến lược chuẩn bị cho quá trình mở cửa hội nhập. Bởi vì các ngân hàng nước ngồi đầu tư vào Việt Nam cĩ thế mạnh hơn các ngân hàng trong nước về nhiều mặt nhưng khơng thể một sớm một chiều cĩ được mạng lưới “chân rết“ chi nhánh như các NHTM trong nước. Trước áp lực hội nhập, các NHTM trong nước đẩy nhanh việc thành lập chi nhánh, mở rộng mạng lưới là bước đi đúng.

Trong trường hợp các sản phẩm dịch vụ chưa triển khai được ở chi nhánh mà khách hàng cĩ nhu cầu, chi nhánh giới thiệu về hội sở hoặc chi nhánh gần nhất cĩ cung cấp dịch vụ đĩ.Mạng lưới chi nhánh cũng là nơi tiếp xúc thường xuyên với khách hàng. Nếu biết khai thác tốt thì chi nhánh sẽ trở thành đơn vị cung cấp thơng tin tốt nhất về nhu cầu khách hàng để hội sở cĩ thể tổng hợp,xây dựng chiến lược kinh doanh.

Xem xét mạng lưới chi nhánh khơng thể khơng xem xét tính hệ thống, khả năng chia sẽ sử dụng chung nguồn lực. Các ngân hàng cĩ thể phân chia điểm giao dịch ở nhiều địa bàn khác nhau thay vì “chen vai thích cánh” tại các đơ thị lớn hay các khu dân cư. Ngồi ra, khi hệ thống ngân hàng kết nối với nhau thì một giao dịch chuyển khoản từ ngân hàng

này sang ngân hàng kia sẽ được thanh tốn ngay tức khắc, dù tiền mặt chưa gửi về kịp, thậm chí khách hàng khơng phải chờđợi ngay cả khi rút tiền mặt với khối lượng lớn. Cũng cần lưu ý rằng, sự liên kết hệ thống giữa các ngân hàng lại khơng nằm trong mục tiêu thỏa mãn nhu cầu rút tiền mặt trực tiếp của khách hàng, bởi nếu việc kết nối chỉ cung cấp dịch vụ rút tiền thì mục tiêu tăng tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt mà ngân hàng đang theo đuổi sẽ khĩ thực hiện được. Xu hướng vận động cuả các ngân hàng khi liên kết đều nhằm tổ chức mạng lưới thanh tốn khơng dùng tiền mặt giữa các ngân hàng. Điều này được thể hiện rõ nét nhất là 11 ngân hàng lớn đã lập Hiệp hội thẻ thanh tốn ngân hàng để tạo liên kết tầm quốc gia. NHTMCP Đơng Á đã đi tiên phong khi phát hành thẻ ATM thơng minh giúp khách hàng rút, gửi tiền 2 chiều và tiến hành giao dịch với ngân hàng “mọi lúc, mọi nơi”. Nhiều chi nhánh ngân hàng khác cũng đang cĩ kế hoạch liên kết với nhau để tung ra thị trường thẻ ATM cĩ thể sử dụng chung cho tất cả các máy ATM của mỗi ngân hàng.

Việc liên kết giữa các ngân hàng trong việc phát hành thẻ ATM hay hịa mạng hệ thống giao dịch chung chỉ là bước đi đầu tiên trong quá trình giảm thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt, trước mắt là khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng thẻ thanh tốn.Nhằm tăng tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, hiện tại nhiều ngân hàng đang triển khai bước hai của quá trình này. Cụ thể các ngân hàng chủđộng liên kết cùng các doanh nghiệp thuộc khối cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thơng, cấp thốt nước, các cơ sở hoạt động tài chính thanh tốn tiền điện,điện thoại, nước… trực tiếp cho khách hàng cĩ mở tài khoản tài ngân hàng. Một số ngân hàng đã và đang đàm phán trả lương cho nhân viên qua tài khoản ở ngân hàng như bảo hiểm nhân thọ, cơng nhân các cơng ty trong khu cơng nghiệp, khu chế xuất. Muốn giảm lượng tiền lưu thơng ngồi thị trường thì các cơ quan quản lý liên quan như thuế, tài chính, đầu tư… phải “xắn tay” vào cùng ngành ngân hàng vận động các tổ chức cá nhân thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ qua hệ thống ngân hàng, vận động các doanh nghiệp trả lương cho nhân viên qua hệ thống ngân hàng…

Một phần của tài liệu giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại tp. hcm (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)