Những kết quả trong việc phỏt triển làng văn húa ở huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển làng văn hoá ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 84 - 97)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3.Những kết quả trong việc phỏt triển làng văn húa ở huyện

4.1.3.1. Kết quả phỏt triển làng văn húa ở huyện Gia Bỡnh về mặt số lượng * Số làng được cụng nhận là làng văn húa

Năm 1999, huyện Gia Bỡnh được thành lập, tớnh đến thời điểm đú, trong toàn huyện cú 44/74 thụn, làng đăng ký phấn đấu xõy dựng LVH, đạt 59,4% tổng số thụn, làng. Trong đú cú 29 làng được cụng nhận là LVH.

Từ năm 2000, số lượng làng đăng ký phấn đấu xõy dựng LVH luụn tăng nhanh, năm sau nhiều hơn năm trước. Đến năm 2005, đó cú 73/74 (chiếm 99%) làng đăng ký xõy dựng LVH. Con số này được duy trỡ trong cỏc năm 2006, 2008, 2009, 2010 (xem hỡnh 4.2).

Về số lượng làng được cụng nhận là LVH, trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010, 9/10 năm toàn huyện cú hơn 50% số làng được cụng nhận là LVH. Đặc biệt năm 2010, toàn huyện cú 46/74 làng được cụng nhận, chiếm 62%.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 77 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 74 77 81 92 97 99 99 96 99 99 100 53 53 59 53 51 57 51 28 51 54 62 Tỷ lệ (%) Năm Tỷ lệ làng đăng ký (%) Tỷ lệ làng được cụng nhận (%)

Hỡnh 4.2. Biểu đồ số lượng làng đăng ký và làng được cụng nhận danh hiệu LVH của huyện Gia Bỡnh từ năm 2000 đến 2010

Trong tổng số 46 làng văn húa hiện nay, cú 26 làng văn húa thuộc nhúm làng thuần nụng (chiếm 57%), 9 làng văn húa thuộc nhúm làng bỏn đụ thị (chiếm 20%) và 11 làng văn húa thuộc nhúm làng nghề (chiếm 24%). Như vậy, nhúm làng thuần nụng là nhúm làng cú nhiều làng đạt danh hiệu làng văn húa nhất, tiếp đến là nhúm làng nghề và sau cựng là nhúm làng bỏn đụ thị (xem hỡnh 4.3) 20% 24% 57% Nhúm làng thuần nụng Nhúm làng bỏn đụ thị Nhúm làng nghề

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 78

Tuy nhiờn, nếu xột về tỷ lệ làng văn húa trong từng nhúm làng thỡ làng bỏn đụ thị mới là nhúm làng cú tỷ lệ làng đạt danh hiệu làng văn húa cao nhất, với 9/12 làng, đạt 75%. Tiếp đến mới là nhúm làng thuần nụng, với 26/41 làng thuần nụng là làng văn húa, chiếm 56%. Nhúm làng nghề chỉ đạt tỷ lệ 52% với 11/21 làng nghề là làng văn húa 9 (xem hỡnh 3.4).

34% 75% 52% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Nhúm làng thuần nụng Nhúm làng bỏn đụ thị Nhúm làng nghề Hỡnh 4.4. Biểu đồ tỷ lệ LVH trong cỏc nhúm làng

Như vậy, cú thể nhận thấy, phong trào xõy dựng làng văn húa ở nhúm làng bỏn đụ thị tại Gia Bỡnh đang phỏt triển mạnh nhất và đạt được những thành tựu nổi bật. Chớnh vỡ vậy, cần nghiờn cứu để tỡm ra những ưu điểm và hạn chế nhằm hoàn thiện mụ hỡnh làng văn húa bỏn đụ thị, đồng thời rỳt kinh nghiệm để xõy dựng cỏc mụ hỡnh làng văn húa khỏc.

Bờn cạnh những kết quả tớch cực trờn thỡ những con số trong 10 năm qua cũng cho thấy những mặt hạn chế của quỏ trỡnh phỏt triển LVH ở huyện Gia Bỡnh.

Nhỡn vào hỡnh 4.2 ta thấy số lượng LVH được cụng nhận khụng ổn định qua cỏc năm, năm 2007, chỉ cú 71 làng đăng ký phấn đấu xõy dựng LVH và 21 làng được cụng nhận danh hiệu LVH, đõy là con số thấp nhất kể từ khi huyện Gia Bỡnh thành lập.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 79

* Số lượng làng đạt danh hiệu LVH 3 năm liờn tục

Kể từ khi phỏt động phong trào xõy dựng làng văn húa ở Gia Bỡnh cú 20 lượt làng văn húa đạt danh hiệu LVH 3 năm liờn tục. Trong đú nhúm làng thuần nụng cú 14 làng, nhúm làng đụ thị cú 4 làng và nhúm làng nghề cú 2 làng.

* Số lần làng bị tước danh hiệu LVH

Sau 10 năm, toàn huyện cú 340 lần tước danh hiệu LVH. Hiện tượng này xuất hiện nhiều ở cả 3 nhúm làng. Nhúm làng thuần nụng cú 197 lần bị tước danh hiệu LVH. Con số này ở nhúm làng nghề là 98 và nhúm làng bỏn đụ thị là 45 lần.

So sỏnh giữa số lượng làng được cụng nhận mới và số làng bị tước danh hiệu LVH qua mỗi năm ta càng thấy sự thiếu ổn định này càng rừ nột (xem hỡnh 4.5)

Hỡnh 4.5. Biểu đồ tỷ lệ làng được cụng nhận mới và làng bị tước danh hiệu LVH của huyện Gia Bỡnh qua cỏc năm

Quan sỏt hỡnh 4.5 ta thấy năm nào trong huyện cũng cú làng bị tước danh hiệu LVH, nhiều nhất là năm 2007, toàn huyện cú 28 làng bị tước danh hiệu (gấp 1,3 lần tổng số làng được cụng nhận và gần gấp 3 số làng được

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 80

cụng nhận mới của toàn huyện năm đú). Trong cỏc năm 2003, 2004, 2006, 2007 tỷ lệ làng bị tước danh hiệu luụn cao hơn tỷ lệ làng được cụng nhận mớị Sự khụng ổn định trong việc duy trỡ danh hiệu LVH ở cỏc thụn làng đặt ra những vấn đề cần phải nghiờn cứu và tỡm cỏch khắc phục.

4.1.3.2. Kết quả phỏt triển làng văn húa ở huyện Gia Bỡnh về mặt chất lượng

* Về kinh tế

Kinh tế là một trong những tiờu chớ quan trọng nhất quyết định danh hiệu Làng văn hoỏ. Đõy cũng là tiờu chớ ảnh hưởng trực tiếp và dễ nhận thấy nhất đến đời sống của người dõn. Khụng phải ngẫu nhiờn mà kinh tế là tiờu chớ đầu tiờn xột đến khi cụng nhận Làng văn hoỏ trong giai đoạn hiện naỵ Nhận thấy rừ điều này, Cấp uỷ chớnh quyền cỏc cơ sở luụn luụn quan tõm, chỳ trọng tới việc phỏt triển kinh tế xó hội ở địa phương, coi trọng đến việc phỏt triển kinh tế nụng nghiệp gắn với việc xõy dựng nụng thụn mới nhằm nõng cao mức sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn nhất là ở khu vực nụng thụn. Tớch cực nõng cao tinh thần đoàn kết, tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, sỏng tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng cỏc loại cõy trồng, vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao kết hợp với phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, ngành nghề giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động, mạnh dạn đầu tư cỏc dõy truyền sản xuất, bước đầu ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh từng bước đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, nhờ đú đời sống của nhõn dõn càng được cải thiện, diện mạo xúm thụn đổi thay từng ngày theo xu thế hiện đại, văn minh.

Việc tham gia đăng ký và phấn đấu đạt danh hiệu LVH là động lực cho cỏc làng phỏt triển về mọi mặt trong đú cú kinh tế. Cú thể nhận thấy, danh hiệu LVH là thước đo cụng nhận sự phỏt triển của đời sống, kinh tế, văn húa, tinh thần của người dõn địa phương. So sỏnh cỏc làng đó được cụng nhận và làng chưa được cụng nhận là LVH (Bảng 3.1) dễ nhận thấy sự chờnh lệch về đời sống kinh tế của dõn cư.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 81

Bảng 4.1. Bảng so sỏnh về kinh tế giữa cỏc làng đó được cụng nhận và cỏc làng chưa được cụng nhận là LVH ở huyện Gia Bỡnh

Tiờu chớ kinh tế của LVH STT

Nội dung tiờu chớ Chỉ tiờu cụ thể Cỏc làng đang đạt danh hiệu LVH Cỏc làng chưa đạt danh hiệu LVH Số hộ cú đời sống kinh tế ổn định ≥ 85% 91.6% 84,9%

Số hộ sản xuất, kinh doanh giỏi Nhiều 4,5% 3%

Số hộ nghốo < 5% 3,9% 12,1%

1

Số hộ đúi 0% 0% 1%

Số hộ cú nhà xõy mỏi bằng hoặc

lợp ngúi ≥ 80 100% 99% 2 Số hộ cú nhà tranh tre, dột nỏt 0% 0% 1% 3 Số đường làng, ngừ xúm được đổ bờtụng, lỏt gạch hoặc làm bằng vật liệu cứng ; > 85% 96,4% 93,5% 4 Số hộ được sử dụng điện. 100% 100% 100%

Hơn 90% số hộ dõn trong cỏc làng đó được cụng nhận là LVH cú đời sống kinh tế ổn định, chỉ cú 3,9% số hộ nghốo và khụng cú số hộ đúị Trong khi đú, cỏc làng chưa được cụng nhận là LVH cú chưa đến 85% số hộ cú đời sống kinh tế ổn định, số hộ nghốo lờn tới 12,1% và vẫn cũn 1% số hộ đúị 100% hộ dõn ở cỏc làng đó được cụng nhận cú nhà xõy bằng mỏi bằng hoặc lợp ngúi, ngược lại ở cỏc làng chưa được cụng nhận vẫn tồn tại cỏc nhà dõn bằng tranh tre, dột nỏt.

Mỗi thụn/ làng khi tham gia vào cuộc vận động xõy dựng LVH đó thể hiện sự tiến bộ và phỏt triển vượt bậc trong lĩnh vực kinh tế.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 82

Bảng 4.2. Bảng đỏnh giỏ sự phỏt triển về mặt kinh tế của cỏc làng khi mới đăng ký và khi được cụng nhận danh hiệu LVH ở huyện Gia Bỡnh

Tiờu chớ kinh tế của LVH STT

Nội dung tiờu chớ

Chỉ tiờu cụ thể Cỏc làng khi mới đăng ký Cỏc làng khi được cụng nhận Tỷ lệ tăng /- giảm Số hộ cú đời sống kinh tế ổn định ≥ 85% 85,7% 91,6% 5,9%

Số hộ sản xuất, kinh doanh

giỏi Nhiều 3,6% 4,5% 0,9% Số hộ nghốo < 5% 9,5 % 3,9% - 5,6% 1 Số hộ đúi 0% 1,2% 0% - 1,2% Số hộ cú nhà xõy mỏi bằng hoặc lợp ngúi ≥ 80 89% 100% 11% 2 Số hộ cú nhà tranh tre, dột nỏt 0% 1% 0% - 1% 3 Số đường làng, ngừ xúm được đổ bờtụng, lỏt gạch hoặc làm bằng vật liệu cứng > 85% 78% 96,4% 18,4% 4 Số hộ được sử dụng điện. 100% 100% 100% 0%

Khi mới đăng ký, cú 4/8 nội dung đỏnh giỏ về kinh tế khụng đỏp ứng chỉ tiờụ Số hộ đúi trong cỏc làng khi mới đăng ký LVH cũn chiếm 1,2%, 1% số hộ phải sống trong cỏc nhà tranh tre, dột nỏt. Số hộ nghốo chiếm tỷ lệ lớn, cú gần 10% số hộ của cỏc làng cũn trong diện nghốọ

Cỏc thụn, làng khi đăng ký LVH đều đề cao việc phấn đấu thực hiện cỏc tiờu chớ trọng tõm, đột phỏ là: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt huy hiệu quả cỏc mụ hỡnh chuyển dịch ruộng trũng sang nuụi trồng thuỷ sản.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 83

Năm 2000, toàn huyện chuyển dịch được 107,29 ha diện tớch vựng trũng để đưa vào sản xuất thỡ đến năm 2008 là 927 ha, tăng 819,71 ha so với năm 2000. Đặc biệt là việc thực hiện chủ trương đột phỏ, mở rộng diện tớch cõy màu và trồng cõy đỗ tương trờn đất hai lỳa, nhiều xó đó phấn đấu hoàn thành và vượt chỉ tiờu kế hoạch của huyện. Tiờu biểu như cỏc xó Bỡnh Dương; Thỏi Bảo; Song Giang; Đại Laị Mụ hỡnh kinh tế trang trại được đẩy mạnh và ngày càng đạt hiệu quả kinh tế caọ Cựng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế dịch vụ, cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp, nhất là khai thỏc, phỏt triển nghề mới, nghề truyền thống, đưa người đi lao động nước ngoài đó tạo ra phong trào thi đua sụi nổi, rộng khắp và nõng cao hiệu quả tăng trưởng kinh tế. Cho đến nay, ở cỏc làng được cụng nhận LVH, cú 91,6% số hộ cú đời sống kinh tế ổn định, tăng gần 6% so với khi mới đăng ký. Số hộ sản xuất, kinh doanh giỏi cũng tăng lờn đỏng kể. Đặc biệt là số hộ nghốo và đúi giảm đi rừ rệt. Cỏc làng đạt danh hiệu LVH khụng cũn cú hộ nào đúi, chỉ cú 3,9% số hộ nghốo, giảm 5,6% so với khi mới đăng ký. Với tinh thần đựm bọc xúm làng, người dõn đó giỳp nhau xúa bỏ nhà tranh tre, dột nỏt, 100% nhà dõn được xõy mỏi bằng hoặc lợp ngúị

Với việc phấn đấu thực hiện tiờu chớ “trờn 85% đường làng, ngừ xúm được đổ bờ tụng, lỏt gạch hoặc làm bằng vật liệu cứng”, phong trào xõy dựng kết cấu giao thụng nụng thụn liờn tục được phỏt triển. Năm 2009, toàn huyện cú 20 thụn làm mới và làm bổ sung đường bờ tụng với tổng số 18,744 km, trị giỏ 16,939 tỷ đồng, nõng tổng số 69/74 thụn cú đường bờ tụng với chiều dài là 225,718 km. Tiờu biểu như: Làng văn hoỏ Bảo Ngọc (Thỏi Bảo) với 1,680 km tổng kinh phớ là 931 triệu đồng; làng văn hoỏ Mụn Quảng (Lóng Ngõm) với 1,574 km tổng kinh phớ là 899 triệu đồng… Khi mới đăng ký chỉ cú 78% số đường làng, ngừ xúm được đổ bờtụng, lỏt gạch hoặc làm bằng vật liệu cứng thỡ đến nay, con số này đó lờn tới 96,4%, tăng 18,4%.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 84

Như vậy, cú thể nhận thấy, phong trào xõy dựng LVH đó mang đến sự phỏt triển mới trong đời sống kinh tế. Khụng chỉ xõy dựng đời sống kinh tế hộ gia đỡnh mà cũn mang đến bộ mặt kinh tế mới cho cỏc thụn/làng.

* Về đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn

Đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn của cỏc làng đó được cụng nhận là Làng văn hoỏ và những làng đăng ký phấn đấu là Làng văn hoỏ liờn tục được cải thiện. Cỏc hoạt động văn hoỏ văn nghệ, thể dục thể thao được tổ chức thường xuyờn, chất lượng tổ chức ngày càng tốt hơn, gúp phần tớch cực vào việc nõng cao đời sống văn hoỏ của nhõn dõn ở cỏc cơ sở. Việc xõy dựng cơ sở vật chất, cỏc thiết chế văn hoỏ đang từng bước được quan tõm đẩy mạnh. Đến năm 2003 đó hoàn thành xõy dựng đài phỏt súng FM của huyện, 5 đường truyền thanh cỏc xó, thị trấn, củng cố nõng cấp 74 trạm truyền thanh của cỏc thụn, làng. Xõy dựng và nõng cao chất lượng 14 tủ sỏch phỏp luật. Cú 22.500 hộ cú phương tiện nghe nhỡn, đạt 90%. Trong đú, 18.700 hộ cú ti vị Nhiều Làng văn hoỏ cú số hộ cú phương tiện nghe nhỡn đạt 95%. Năm 1999, 30/38 Làng văn hoỏ cú sõn chơi bói tập thể dục thể thao thỡ đến năm 2009 đó cú 40/40 Làng văn hoỏ cú sõn chơi bói tập thể dục. Đến năm 2009, tổng số thụn cú nhà văn hoỏ là 61 thụn, cú 13 thụn lấy đỡnh làng để sinh hoạt văn hoỏ. Cỏc thụn, làng văn hoỏ đều cú từ 3 - 5 Cõu lạc bộ (CLB) thuộc loại hỡnh: CLB thể thao; CLB thơ ca; CLB văn nghệ, CLB dưỡng sinh, CLB khụng sinh con thứ 3, CLB cõy cảnh, CLB nụng dõn văn hoỏ, CLB phũng chống tội phạm…

Cụng tỏc y tế chăm súc sức khoẻ của người dõn, cụng tỏc giỏo dục đào tạo, thể dục thể thao đó được triển khai cú hiệu quả ở cỏc Làng văn hoỏ. 100% số trạm y tế đó cú bỏc sỹ và nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi, 100% người nghốo được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phớ, 100% con cỏc hộ nghốo được miễn giảm ẵ học phớ. Năm 2009, 100% học sinh mẫu giỏo được đến trường, số học sinh

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 85

6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%, tỷ lệ người tập thể dục thể thao thường xuyờn là 24,9%, tỷ lệ gia đỡnh thể thao đạt 14%.

* Về cảnh quan mụi trường

Cụng tỏc xó hội hoỏ trong việc trựng tu tụn tạo và bảo vệ di tớch lịch sử văn hoỏ được cỏc địa phương quan tõm triển khai ngày một tốt hơn. Hàng chục tỷ đồng đó được huy động bằng nguồn tài trợ, cụng đức, nhõn dõn tự nguyện đúng gúp để tu bổ tụn tạo bảo vệ di tớch, tiờu biểu như Đền Tam (Cao Đức); Đền Lờ Văn Thịnh (Đụng Cứu); Chựa Phỳc Linh (Đại Lai)…

* Về thực hiện chủ trương chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước.

Thụng qua phong trào xõy dựng Làng văn hoỏ, thực hiện quy ước Làng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển làng văn hoá ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 84 - 97)