4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2.1. Nhúm làng thuần nụng
(1) Đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn Từng bước chuyờn mụn húa nụng dõn, chỉ cú nụng dõn cú đủ trỡnh độ tay nghề chuyờn mụn mới được đăng ký chớnh thức trở thành hội viờn Hội nụng dõn và được hưởng cỏc quyền lợi nhà nước ưu tiờn cho nụng dõn (như sử dụng đất nụng nghiệp, được tớch tụ đất nụng nghiệp, được bảo hiểm nụng nghiệp, được vay vốn phỏt triển sản xuất…). Hỗ trợ cỏc hộ nụng nghiệp làm ăn khụng hiệu quả chuyển sang ngành nghề phi nụng nghiệp (đào tạo nghề, vay vốn chuyển nghề,...).
Tiếp tục tổng kết, đổi mới và xõy dựng cỏc mụ hỡnh kinh tế, hỡnh thức tổ chức sản xuất cú hiệu quả ở nụng thụn. Cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc mối liờn kết giữa hộ nụng dõn với cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng và thị trường tiờu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phỏt triển theo hướng gia trại, trang trại cú quy mụ phự hợp, sản xuất hàng hoỏ lớn.
Tiếp tục phỏt triển kinh tế hộ lờn một bước mới theo hướng chuyờn mụn húa sản xuất nụng nghiệp, sản xuất quy mụ lớn. Tạo điều kiện cho hộ dồn điền đổi thửa, cho thuờ đất, tớch tụ đất, chuyển bớt cỏc hộ làm ăn khụng hiệu quả từ sản xuất nụng nghiệp sang ngành nghề và sản xuất phi nụng nghiệp, ỏp dụng khoa học cụng nghệ. Đưa sản xuất trang trại, gia trại chăn nuụi, thủy sản tập trung ra khỏi khu dõn cư, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh hàng húa, cỏc vựng nguyờn liệu phục vụ chế biến và xuất khẩụ
Đặc biệt ưu tiờn khuyến khớch phỏt triển kinh tế hợp tỏc (vay vốn, đào tạo, thuờ đất, ưu đói kinh doanh trong một số lĩnh vực), tổ chức hiệp hội
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 105
ngành hàng nhằm liờn kết phối hợp cỏc hộ gia đỡnh, cỏc trang trại, cỏc hộ tiểu thương nhỏ lẻ trong nụng thụn hiện nay, giỳp tăng cường quy mụ sản xuất, thay đổi chất lượng quản lý và đầu tư của nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, tăng cường liờn kết sản xuất của nụng hộ với doanh nghiệp và thị trường. Hỗ trợ kinh tế tập thể về đào tạo cỏn bộ quản lý, lao động; tiếp cận cỏc nguồn vốn, trợ giỳp kỹ thuật và chuyển giao cụng nghệ, phỏt triển thị trường, xỳc tiến thương mại và cỏc dự ỏn phỏt triển nụng thụn; hợp tỏc xó phải làm tốt cỏc dịch vụ đầu vào, chế biến, tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn.
Tạo mụi trường thuận lợi để hỡnh thành và phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh doanh nghiệp nụng thụn, nhất là cỏc doanh nghiệp chế biến lỳa gạo, hoa màu, thuỷ sản, sử dụng nguyờn liệu và thu hỳt nhiều lao động nụng nghiệp tại chỗ, doanh nghiệp dịch vụ vật tư, tiờu thụ nụng, lõm, thuỷ sản cho nụng dõn. Phỏt triển mạnh doanh nghiệp cụng nghiệp chế tạo mỏy múc, thiết bị, vật tư, nguyờn liệụ.. phục vụ nụng nghiệp. Hỡnh thành chương trỡnh bảo tồn và phỏt triển làng nghề nhằm tạo thờm việc làm và thu nhập gắn kinh tế với dịch vụ du lịch, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc.
Phỏt động mạnh chương trỡnh xõy dựng nụng thụn mới để cỏc tổ chức của nụng dõn đúng vai trũ chủ động trong việc huy động lực lượng và tham gia quản lý cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng thụn. Phỏt huy sức mạnh cộng đồng, phỏt huy dõn chủ cơ sở, tham gia cựng chớnh quyền và cỏc tổ chức đoàn thể trong quỏ trỡnh xõy dựng, triển khai chớnh sỏch và quản lý xó hội, quản lý tài nguyờn.
(2) Đầu tư nõng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ đời sống người dõn.
Trọng tõm là đầu tư, hoàn thành cụng tỏc quy hoạch, xõy dựng nụng thụn mới cỏc xó trong năm 2012, xõy dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu về kinh tế - xó hội nụng thụn như: đường giao thụng, hệ thống thủy lợi, cỏc cụng trỡnh y tế, giỏo dục, văn húa, nước sạch nụng thụn, xõy dựng cỏc cơ sở thu gom xử lý
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 106
rỏc thải, hạ tầng cỏc vựng sản xuất nụng sản hàng húa, thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, đào tạo nghề cho nụng dõn. Tăng cường phõn cấp để tạo nguồn thu và khuyến khớch cỏc xó tập trung ngõn sỏch và dành nguồn thu từ đất đầu tư trở lại cho nụng nghiệp, nụng thụn.
UBND huyện, xó cần bố trớ ngõn sỏch hàng năm để hỗ trợ, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn đầu tư phỏt triển sản xuất, chế biến, tiờu thụ nụng sản hàng húa khu vực nụng thụn, đầu tư xõy dựng hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ, phỏt triển cỏc làng nghề, cỏc cụm, điểm tiểu thủ cụng nghiệp để giải quyết việc làm tại chỗ, tăng thu nhập cho nụng dõn.
Vận động hướng dẫn cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn tập trung nguồn lực đầu tư phỏt triển sản xuất, chỉnh trang nhà cửa, xõy dựng đường thụn, xúm và cỏc cụng trỡnh văn húa, xõy dựng nếp sống văn minh và giữ gỡn cảnh quan mụi trường sạch đẹp. Đa dạng húa cỏc hỡnh thức đúng gúp bằng tiền, bằng ngày cụng lao động, bằng vật tư, tài sản. Tớch cực vận động nhõn dõn hiến đất để mở rộng đường giao thụng, chỉnh trang cỏc cơ sở văn húa, y tế, giỏo dục…
Tiến hành đỏnh giỏ hiệu quả của việc đầu tư cung cấp nước sạch cho cỏc vựng nụng thụn. Đề ra giải phỏp thớch hợp (xử lý nước mặt, khai thỏc nguồn nước tự nhiờn, khai thỏc nước ngầm, tớch trữ nước mưa,...), ỏp dụng chớnh sỏch ưu tiờn đặc biệt (cấp đất, cho thuờ đất, miễn thuế kinh doanh và nhập thiết bị, hỗ trợ vốn, cung cấp kỹ thuật, hỗ trợ thủ tục,…) để huy động mọi thành phần kinh tế đầu tư và tổ chức, đảm bảo cung cấp nước sạch sinh hoạt cho mọi vựng.
Hỗ trợ cư dõn nụng thụn hoàn tất việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh vệ sinh căn bản ở hộ gia đỡnh (nhà tắm, nhà vệ sinh) và hỗ trợ cộng đồng, địa phương xõy dựng cỏc cụng trỡnh vệ sinh và mụi trường cụng cộng (nhà vệ sinh cụng cộng, nhà tắm, bến nước,...)
(3) Bảo tồn và gỡn giữ những giỏ trị văn húa truyền thống vẫn cũn tồn tại Hiện nay, trong nhúm làng thuần nụng, cú nhiều làng vẫn cũn lưu giữ được cỏc thiết chế văn húa truyền thống (cõy đa, bến nước, đỡnh, chựa, cổng
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 107
làng, hương ước…) cũng như nếp sống làng quờ chõn chất mộc mạc. Trước những ảnh hưởng tiờu cực của nền kinh tế thị trường, chớnh quyền địa phương cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền nhằm giỳp người dõn hiểu rừ những giỏ trị văn húa truyền thống nàỵ Cỏc hoạt động đầu tư, tụn tạo cổng làng, đỡnh chựa, nhà văn húa…cần phải được nghiờn cứu kỹ trờn cơ sở kế thừa cỏc giỏ trị văn húa của thụn, làng.