4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1.5. Xõy dựng mụ hỡnh và phương phỏp thực hiện phự
Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc văn húa thụng tin năm 1996 của Bộ Văn húa - thụng tin về cụng tỏc xõy dựng đời sống văn húa ở cơ sở cú viết: "Cỏc địa phương tiếp tục tỡm tũi và ỏp dụng cỏc hỡnh thức hoạt động thớch hợp với cơ sở ở từng vựng, từng khu vực, địa phương"; điều này chứng tỏ việc xỏc định mụ hỡnh hoạt động, nội dung và tiờu chớ cụ thể để xõy dựng đời sống văn húa ở cơ sở núi chung và ở làng văn húa núi riờng là một việc hết sức khú khăn. Thực tế này cũng đang diễn ra ở Gia Bỡnh, đặc biệt là ở địa bàn cũn nhiều khú khăn. Nhiều địa bàn chưa tỡm được mụ hỡnh cụ thể, phương phỏp hoạt động và kinh phớ để tổ chức hoạt động nờn hoạt động văn húa ở nhiều làng quờ trở nờn buồn tẻ và đơn điệụ Do vậy, để tăng cường hiệu quả cụng tỏc xõy dựng đời sống văn húa ở cỏc làng cần phải chỉ ra những nội dung cơ bản; những mặt hoạt động thiết thực cú khả năng động viờn mọi người, tớch cực tham gia xõy dựng làng văn húạ
Ở Gia Bỡnh, trong thời gian tới cần phải đặc biệt chỳ trọng cỏc hoạt động sau:
- Hoạt động nghệ thuật quần chỳng phải đảm bảo để quần chỳng tham gia một cỏch tớch cực và thực sự trở thành chủ thể sỏng tạọ Điều này nhằm khẳng định rằng, quần chỳng nhõn dõn khụng phải chỉ là người hưởng thụ nghệ thuật mà cũn là người sỏng tạo nghệ thuật. Đời sống tinh thần của nhõn dõn chỉ thực sự được nõng lờn khi họ cú đủ điều kiện và khả năng để tham gia vào hoạt động nghệ thuật. Quần chỳng khụng chỉ cú nhu cầu thưởng thức mà cũn cú nhu cầu hoạt động sỏng tạọ Những tỏc phẩm nghệ thuật quần chỳng
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 101
thường phản ỏnh sỏt thực cuộc sống thường nhật của họ như: ươm tơ, dệt lụa, chốo đũ, gặt hỏi, cày bừạ..
Mặt khỏc, cũng chớnh từ phong trào nghệ thuật quần chỳng cú thể chọn được nhiều hạt nhõn tớch cực cho việc xõy dựng đời sống văn húa ở cơ sở. Thực tiễn cho thấy, hoạt động nghệ thuật quần chỳng ở nơi nào mạnh thỡ cỏc tệ nạn xó hội cũng giảm mạnh, cỏc giỏ trị tớch cực của văn húa làng sống dậỵ
- Đặc biệt chỳ trọng xõy dựng nếp sống văn minh trong cộng đồng dõn cư, xõy dựng gia đỡnh văn húa là một nội dung hết sức thiết thực đũi hỏi phải làm thường xuyờn và triển khai ở mọi cấp, mọi ngành, mọi gia đỡnh.
Thực tiễn ở Gia Bỡnh cho thấy, trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, phong trào xõy dựng nếp sống văn minh - gia đỡnh văn húa của huyện đó gúp phần tớch cực vào việc xõy dựng cuộc sống mới, con người mớị Nhiều địa phương đó chủ động trong việc đề ra qui ước gia đỡnh, tộc họ nhằm xõy dựng nếp sống văn minh tiến bộ.
Tuy nhiờn, phong trào xõy dựng nếp sống văn húa phỏt triển khụng đồng đều và chưa sõu rộng. Nếp sống văn húa chưa trở thành phổ biến, cú những hiện tượng tiếp thu văn húa lai căng và kế thừa văn húa truyền thống thiếu chọn lọc. Cỏc hủ tục, mờ tớn, dị đoan ở một số nơi cú xu hướng phục hồị Nhiều nơi việc cưới tổ chức phụ trương, đua đũi; việc tang tổ chức phỳng viếng linh đỡnh, lóng phớ thời gian và tiền bạc, làm cho xó hội quan tõm lo lắng. Những sinh hoạt như tổ chức sinh nhật, mừng thọ, lờn đồng, gọi hồn... đang diễn ra ở một số nơi ở cỏc làng quờ. Vấn đề này cần sớm cú cỏc giải phỏp khắc phục.