0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Đẩy mạnh cụng tỏc vận động tuyờn truyền

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG VĂN HOÁ Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH (Trang 109 -112 )

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.6. Đẩy mạnh cụng tỏc vận động tuyờn truyền

Trờn phương diện nhận thức, cần xỏc định phong trào xõy dựng làng văn húa là trỏch nhiệm của toàn dõn, của cả hệ thống chớnh trị trờn địa bàn; trong đú, nhõn dõn vừa là khỏch thể, vừa là chủ thể của quỏ trỡnh tổ chức thực hiện. Vỡ vậy, để đảm bảo sự vận động của phong trào xõy dựng làng

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 102

văn húa thỡ phải phỏt động phong trào " Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa" trờn qui mụ toàn huyện. Triển khai thật tốt cụng tỏc phối hợp tuyờn truyền vận động, giỏo dục, thuyết phục đến từng gia đỡnh, từng cỏ nhõn; coi đõy là việc làm thường xuyờn, bền bỉ ở tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương, đơn vị, cỏc khu dõn cư, cỏc làng, cỏc tộc họ. Trong đú, vai trũ nũng cốt là ngành Văn húa thụng tin, Phỏt thanh - Truyền hỡnh; Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể, nhất là Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh và Hội nụng dõn.

Thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, giỏo dục, thuyết phục, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức trong cỏn bộ và nhõn dõn, phỏt huy tớnh tự giỏc của quần chỳng trong quỏ trỡnh tham gia xõy dựng và thực hiện cỏc nội dung yờu cầu của làng văn húạ

Đi đụi với cụng tỏc tuyờn truyền vận động, thuyết phục tổ chức xõy dựng làng văn húa phải triển khai thực hiện qui chế dõn chủ ở cơ sở. Để thực hiện tốt qui chế, cần in và phỏt cho cỏc hộ gia đỡnh, làng xó niờm yết cụng khai những nội dung cụ thể của Quy chế để nhõn dõn cú điều kiện tỡm hiểu thực hiện. Quy chế dõn chủ biểu hiện ở chỗ tạo điều kiện cho nụng dõn thảo luận, đúng gúp ý kiến vào xõy dựng qui ước làng văn húạ Ban chỉ đạo cần tổng hợp tất cả những ý kiến đú của quần chỳng để xõy dựng được bản qui ước phự hợp với nguyện vọng chớnh đỏng của họ. Thực hiện tốt Quy chế dõn chủ ở cơ sở là thiết thực gúp phần vào quỏ trỡnh xõy dựng làng văn húa hiện nay ở Gia Bỡnh núi riờng và trong phạm vi toàn tỉnh núi chung.

Mặt khỏc, để tiếp tục mở rộng diện hoạt động, phản ỏnh được tớnh qui mụ của phong trào xõy dựng làng văn húa cần phải hoàn thiện hơn đội ngũ cỏn bộ cơ sở trong thời gian tớị

Điều quan trọng đầu tiờn là Ban chỉ đạo xõy dựng làng văn húa từ huyện đến xó phải đặt dưới sự lónh đạo của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương. Đồng chớ phú chủ tịch phụ trỏch văn húa xó hội (cấp huyện - huyện)

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 103

và đồng chớ chủ tịch hoặc phú chủ tịch (cấp xó, phường) làm trưởng ban. Cỏc thành viờn gồm: Mặt trận Tổ quốc, Hội nụng dõn, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niờn, Hội cựu chiến binh, Sở Giỏo dục và Đào tạo, Sở Y tế, Ủy ban dõn số và gia đỡnh, Sở Tài chớnh vật giỏ, Sở Tư phỏp, Sở Văn húa thụng tin cựng một số ban ngành chức năng khỏc.

Trong phạm vi làng (thụn, bản) cú thể thành lập Ban chỉ đạo gồm cỏc thành viờn: Bớ thư hoặc phú bớ thư chi bộ, trưởng làng (thụn, bản); đại diện chi hội phụ nữ, đoàn thanh niờn, cựu chiến binh, tổ hưu trớ, hội bảo thọ.

Với cấu trỳc tổ chức trờn, cỏc ban chỉ đạo phải xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho mỗi thành viờn và mỗi thành viờn trờn cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỡnh phải đề ra được chương trỡnh hành động cụ thể; trỏnh tỡnh trạng phõn cụng trỏch nhiệm chồng chộo gõy ỏch tắc cho sự vận động chung của phong tràọ Do vậy, cần phải xõy dựng chế độ bỏo cỏo, thụng tin từ trờn xuống dưới và giữa cỏc thành viờn trong ban chỉ đạọ

Thực tế hiện nay ở Gia Bỡnh đũi hỏi phải nhanh chúng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ nũng cốt ở huyện; huyện, xó để thiết lập được một đội ngũ vừa cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, vừa nhiệt tỡnh, năng động. Hiện nay; trong 14 cỏn bộ chuyờn trỏch văn húa xó, thị trấn ở Gia Bỡnh chưa cú đồng chớ nào được qua đào tạo trỡnh độ đại học văn húa; phần lớn chỉ dựa vào nhiệt tỡnh và năng khiếu nờn rất lỳng tỳng khi phải giải quyết những vấn đề mang tớnh lý luận và xử lý nghiệp vụ ở trỡnh độ caọ Song song đú, cần chỳ trọng cụng tỏc nõng cao dõn trớ, trỡnh độ học vấn cho nhõn dõn. Ngành văn húa - thụng tin cần kết hợp với ngành giỏo dục xõy dựng mụ hỡnh văn húa và giỏo dục thường xuyờn cho nhõn dõn (học tập kinh nghiệm mụ hỡnh của thị xó Từ Sơn) để họ cú khả năng ngày càng phự hợp và thớch ứng với sự nghiệp CNH, HĐH ở Gia Bỡnh núi riờng và phạm vi cả tỉnh núi chung. Nghiờn cứu và nhanh chúng đưa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào đồng ruộng, khơi dậy sự sỏng tạo của quần chỳng nhõn dõn trong cỏc làng nhằm ngày càng hoàn thiện

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 104

mụi trường hoạt động lao động sản xuất trong điều kiện mớị Đõy là vấn đề lớn cần được cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền đặc biệt quan tõm để xử lý trong thời gian tớị

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG VĂN HOÁ Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH (Trang 109 -112 )

×