Cỏc nội dung nghiờn cứu phỏt triển làng văn húa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển làng văn hoá ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 29 - 39)

2. MỘT SỐ CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP

2.1.5.Cỏc nội dung nghiờn cứu phỏt triển làng văn húa

Trờn cơ sở cỏc tiờu chớ lớn núi trờn của Bộ Văn húa - Thụng tin, theo chỳng tụi, một làng văn húa được xõy dựng trờn cơ sở đảm bảo cỏc nội dung chủ yếu sau đõy:

2.1.5.1. Nghiờn cứu chủ trương xõy dựng làng văn húa

Ngày 17/7/1998, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII đó ban hành Nghị quyết về “Xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc”. Nghị quyết đưa ra 5 quan điểm chỉ đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể và 4 nhúm giải phỏp lớn để xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ, trong đú nhúm giải phỏp số 1 cú ý nghĩa then chốt là “Mở cuộc vận động giỏo dục Chủ nghĩa yờu nước gắn với thi đua yờu nước và phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ”. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoỏ VIII) nhằm thể chế hoỏ chủ trương của Đảng bằng quyết sỏch cụ thể, ngày 21/4/2000, tại tỉnh Quảng Nam - Ban chỉ đạo Trung ương phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ” đó ra mắt. Phú Thủ tướng Phạm Gia Khiờm đó trực tiếp chỉ đạo và thay mặt Chớnh phủ phỏt động phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa” (TDĐKXDĐSVH) trong toàn quốc. Phong trào này kế thừa những thành tựu, kinh nghiệm, kết quả đạt được từ cỏc phong trào “Đời sống mới” (năm 1961), xõy dựng “gia đỡnh văn hoỏ”, “làng văn hoỏ” (năm 1991) và phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ ở khu dõn cư” (năm 1995). Phong trào là sợi dõy đan kết cỏc phong trào hiện cú về xõy dựng đời sống văn hoỏ ở cơ sở. Mục tiờu chung của phong trào là: Đoàn kết xõy dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống tốt đẹp; Đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ phong phỳ, lành mạnh, đẩy lựi tệ nạn xó hộị Với 5 nội dung cơ bản của Phong trào là: Phỏt triển kinh tế, giỳp nhau làm giàu chớnh đỏng, xoỏ đúi giảm nghốo; Xõy dựng tư tưởng chớnh trị lành mạnh; Xõy dựng nếp sống văn minh, kỷ cương xó hội, sống và làm việc theo phỏp luật; Xõy dựng mụi trường văn hoỏ

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 22

sạch - đẹp - an toàn; Xõy dựng cỏc thiết chế về văn hoỏ - thể thao và nõng cao chất lượng cỏc hoạt động văn hoỏ thể thao cơ sở.

Trờn đõy là những chủ trương chung, mang tớnh định hướng cho toàn bộ phong trào phỏt triển làng văn húa trờn khắp cả nước. Với mỗi vựng miền, mỗi tỉnh, huyện, xó lại cú những đặc điểm kinh tế chớnh trị, xó hội, văn húa khụng giống nhaụ Do đú, trờn cơ sở những chủ trương chung này, mỗi địa phương lại phải xõy dựng cho mỡnh những chủ trương phỏt triển Làng văn húa một cỏch phự hợp, hiệu quả.

Nghiờn cứu giải phỏp phỏt triển làng văn húa ở huyện Gia Bỡnh, vấn đề đầu tiờn cần phải tỡm hiểu đú là chủ trương xõy dựng làng văn húa của huyện. Chỉ cú những chủ trương đỳng đắn, trờn cơ sở thực thi cỏc chủ trương của Đảng và Nhà nước, đồng thời phự hợp với đặc trưng kinh tế, văn húa, xó hội của huyện mới phỏt huy được hiệu quả và mang lại động lực để phỏt triển phong trào làng văn húa của huyện.

1.1.5.2. Nghiờn cứu tỡnh hỡnh phỏt triển làng văn húa

* Cụng tỏc xõy dựng kế hoạch

Xõy dựng kế hoạch là việc xỏc định cỏc mục tiờu của tổ chức, hỡnh thành cỏc chiến lược chung để đạt được những mục tiờu đú, và xõy dựng cỏc phương phỏp chi tiết để kết hợp và điều phối cụng việc của tổ chức. Xõy dựng kế hoạch đề cập tới cả kết quả (những gỡ sẽ được thực hiện?) và phương tiện (những cụng việc đú được thực hiện như thế nàỏ). Hay núi một cỏch khỏc, xõy dựng kế hoạch được hiểu là việc lựa chọn trước một phương ỏn hành động trong tương lai cho tổ chức, bộ phận hay cỏ nhõn trờn cơ sở xỏc định cỏc mục tiờu cần đạt được và phương phỏp để đạt được mục tiờu đú. Như vậy, nghiờn cứu việc xõy dựng kế hoạch phỏt triển làng văn húa ở huyện Gia Bỡnh là nghiờn cứu quỏ trỡnh xỏc định mục tiờu của phong trào và phương phỏp cũng như hành động mà BCĐ cựng với cỏc cơ quan đoàn thể, tổ chức chớnh trị xó hội và toàn bộ người dõn cần phải thực hiện để đạt được mục tiờu nàỵ

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 23

Cụng tỏc xõy dựng kế hoạch cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển làng văn húa và là mối quan tõm đầu tiờn khi đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển của phong tràọ Xõy dựng kế hoạch giỳp cho BCĐ cựng cỏc cấp chớnh quyền ứng phú tốt hơn với những tỡnh huống bất định. Do việc xõy dựng kế hoạch đũi hỏi người lập phải cú cỏc dự bỏo về tương lai nờn bản thõn quy trỡnh xõy dựng kế hoạch đó giỳp cho cỏc cỏn bộ văn húa thấy được cỏc tỡnh huống bất định cú thể xảy ra trong tương lai và dự bỏo trước phương hướng khắc phục nếu cỏc tỡnh huống đú xảy rạ Nếu như hệ thống kế hoạch phỏt triển làng văn húa ở Gia Bỡnh được xõy dựng một cỏch linh hoạt thỡ trước sự thay đổi trong tương lai, người làm cụng tỏc phỏt triển cũng cú cơ sở để tỡm biện phỏp phự hợp nhất nhằm đạt được cỏc mục tiờu đó đề rạ

Xõy dựng kế hoạch phỏt triển làng văn húa giỳp định hướng cho cỏn bộ và người dõn. Bản thõn việc xõy dựng kế hoạch là việc xỏc định mục tiờu cho phong tràọ Để đạt được mục tiờu đú thỡ cần phải cú sự tham gia của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tổ chức xó hội và người dõn. Mỗi thành phần này phải đảm nhận cỏc chức năng và nhiệm vụ khỏc nhaụ Khi cỏc thành phần liờn quan biết được phong trào sẽ đi về đõu và họ sẽ phải làm những gỡ để đúng gúp vào việc đạt được cỏc mục tiờu, họ cú thể điều phối cụng việc của mỡnh, hợp tỏc với nhau, và thực hiện những nhiệm vụ cần thiết. Nếu khụng xõy dựng kế hoạch, sẽ khụng tập trung được nguồn lực để phỏt triển phong tràọ

Xõy dựng kế hoạch phỏt triển làng văn húa giỳp giảm thiểu những trựng lặp và lóng phớ trong quỏ trỡnh thực hiện. Khi cỏc hoạt động phỏt triển được điều phối thỡ thời gian, cỏc nguồn lực khụng cần thiết và sự trựng lặp giữa cỏc thành phần được giảm tối đạ Hơn nữa, khi cỏc phương thức thực hiện và kết quả được làm rừ, sẽ dễ nhận thấy những bất hợp lý để khắc phục và loại bỏ.

Xõy dựng kế hoạch phỏt triển làng văn húa ở huyện Gia Bỡnh cũn là việc xõy dựng cỏc mục tiờu và cỏc tiờu chuẩn được sử dụng trong quỏ trỡnh

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 24

kiểm tra, đỏnh giỏ phong tràọ Ngoài ra, cũn là sự kế thừa của những mụ hỡnh làng văn húa và những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn quỏ trỡnh phỏt triển làng văn húa trờn địa bàn huyện cũng như trờn cả nước.

* Cụng tỏc chỉ đạo điều hành

Chỉ đạo điều hành phỏt triển làng văn húa là quỏ trỡnh phỏt động và duy trỡ phong trào theo kế hoạch đề ra bằng cỏch tỏc động lờn cỏc thành phần liờn quan và phối hợp hoạt động của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức kinh tế, chớnh trị, văn húa xó hội và người dõn để hoàn thành cỏc nhiệm vụ của mỡnh và mục tiờu chung của phong tràọ

Chỉ đạo điều hành khụng chỉ là việc chỉ huy, điều khiển những người tham gia cụng tỏc phỏt triển làng văn húa hướng vào những mục tiờu nhất định mà cũn bao gồm cả việc phối hợp hoạt động của cỏc thành phần liờn quan để đạt đến mục tiờu chung của phong tràọ

Cụng tỏc chỉ đạo điều hành được thể hiện ở cỏc quyết định của BCĐ phong trào đưa ra, là việc tổ chức truyền đạt và thực hiện cỏc quyết định bằng cỏc giao nhiệm vụ, ra lệnh, động viờn, khen thưởng…. giỳp cho phong trào làng văn húa ngày càng phỏt triển.

* Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch

Một là, thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế, sản xuất kinh doanh phỏt triển, đời sống nụng dõn ngày càng được nõng caọ

Đõy là nhõn tố hàng đầu để huy động rộng rói nhõn dõn tham gia cuộc vận động xõy dựng làng văn húạ Căn cứ vào điều kiện cụ thể và thế mạnh của từng nơi, cỏc cấp ủy Đảng và chớnh quyền cần xỏc định cơ cấu kinh tế của địa phương mỡnh cho phự hợp.

Trờn cơ sở cơ cấu kinh tế đó được xỏc định, từng địa phương tiến hành chỉ đạo cỏc ngành, cỏc cấp khai thỏc triệt để cỏc nguồn lực, quyết định cơ cấu vốn đầu tư và động viờn nhõn dõn ra sức phỏt triển sản xuất kinh doanh theo

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 25

hướng từng bước tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo ra nguồn lực mới thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.

Trong những năm qua, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn nụng thụn, cỏc cấp lónh đạo đó và đang hỗ trợ người lao động đẩy mạnh thõm canh tăng vụ, tớch cực sử dụng cỏc loại giống mới, nõng cao năng suất cõy trồng vật nuụị Mặt khỏc, chỳ ý sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, khuyến khớch và hỗ trợ khụi phục cỏc làng nghề truyền thống, thỳc đẩy mở rộng cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Nhờ vậy, kinh tế ở nhiều làng đó cú những chuyển biến rừ rệt, đời sống của nhõn dõn từng bước được cải thiện. Phong trào đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, xõy dựng nụng thụn mới ở cỏc làng xó nước ta đang được đụng đảo quần chỳng nhõn dõn hưởng ứng. Theo đú việc vận động xõy dựng làng văn húa đó huy động được cả nhõn lực, vật lực, tài lực của cỏc cỏ nhõn và cộng đồng cho hoạt động của phong tràọ Cỏc địa phương cần phỏt huy mạnh mẽ hơn nữa lợi thế này để quỏ trỡnh xõy dựng làng văn húa ngày càng đi vào chiều sõu và đạt kết quả cao hơn.

Hai là, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cơ sở đỏp ứng được yờu cầu cấp thiết của cuộc vận động xõy dựng làng văn húạ

Khỏc với cụng chức Nhà nước, cỏn bộ xó cú sự kết hợp chặt chẽ cả bốn yếu tố: người dõn, người cựng họ hàng, người đại diện của cộng đồng và người đại diện cho Nhà nước ở địa phương. Bốn yếu tố này vừa thống nhất, vừa mõu thuẫn, xung đột nhau trong con người cỏn bộ xó, chi phối cỏc hoạt động của họ, nhất là trong việc giải quyết những vấn đề cú liờn quan đến mối quan hệ giữa cỏc lợi ớch cỏ nhõn và cộng đồng.

Một thực tế đỏng quan tõm là, cỏn bộ xó núi chung chưa được đào tạo cơ bản về văn húa, chuyờn mụn nghiệp vụ. Hầu hết cỏn bộ trưởng thành trong số những thanh niờn "khụng thoỏt ly được", hoặc là bộ đội xuất ngũ và một số ớt cỏn bộ Nhà nước đó nghỉ hưụ Do vậy, trỡnh độ kiến thức và năng lực cụng tỏc cũn yếu về nhiều mặt. Số cỏn bộ cơ sở cú trỡnh độ văn húa dưới phổ thụng

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 26

cơ sở chiếm khoảng 50%. Do vậy, năng lực tổ chức cỏc hoạt động cũn lỳng tỳng chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn. Mặt khỏc, đội ngũ cỏn bộ cơ sở ngày càng tăng làm cho bộ mỏy quỏ cồng kềnh. Trong cả nước với 10.500 đơn vị cơ sở cú tới trờn 2 triệu cỏn bộ xó, trong đú trờn 50% cỏn bộ do Chớnh phủ quy định. Hiện nay xu hướng tăng thờm cỏn bộ xó được hưởng cỏc khoản phụ cấp ngày càng phổ biến ở cỏc địa phương nhưng cuộc vận động xõy dựng làng văn húa khụng vỡ thế mà được quan tõm tạo thờm nguồn cỏn bộ phục vụ phong tràọ Điều này đũi hỏi cuộc cải cỏch bộ mỏy nhà nước phải quan tõm khắc phục để tạo ra sự vận hành đồng bộ trong chương trỡnh chung.

Ba là, tổ chức xõy dựng thiết chế văn húa và tổ chức an ninh của dõn.

Xõy dựng làng văn húa là trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cụng dõn. Vỡ vậy mụ hỡnh làng văn húa mới, những thiết chế, cỏch thức tổ chức hoạt động và mức đúng gúp của từng hộ gia đỡnh... phải được nghiờn cứu và thảo luận kỹ để giành được sự đồng tỡnh, thống nhất cao trong cộng đồng làng, biến thành nhiệm vụ chớnh trị của địa phương và của từng gia đỡnh, dũng họ, cỏ nhõn.

Những thiết chế văn húa cơ bản như: trường học, nhà văn húa, thư viện, cỏc cõu lạc bộ (cõu lạc bộ văn húa dõn gian, cõu lạc bộ khuyến học...) y tế, đội thụng tin, đội văn nghệ, cỏc đội búng, cỏc hội, đoàn mang màu sắc văn húạ.. do nhu cầu ở làng xó cần thiết phải thành lập. Cỏc thiết chế văn húa này rất cần thiết cho việc khụi phục và phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống trong cỏc cộng đồng làng.

Để duy trỡ phong tục và tớn ngưỡng, mỗi làng cú một số tổ chức của dõn đó tồn tại lõu đờị Ngày nay nhõn dõn một số làng xó đang cú yờu cầu khụi phục lại một số tổ chức cũn phự hợp và cú tỏc dụng. Thực tế ở nhiều nơi đó khụi phục lại một phần (vớ dụ Hội bảo thọ) cỏc tổ chức ấy để dõn tự quản, tự lo liệu lấy cụng việc nội bộ như cỳng bỏi đỡnh chựa, tổ chức tang ma, cưới

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 27

xin, giải quyết xớch mớch, duy trỡ phong tục đạo đức, ổn định trật tự an ninh theo qui ước của làng.

Lực lượng bảo vệ an ninh làng xúm do dõn tự quản lý, cú sự chỉ đạo của chớnh quyền cấp xó sẽ cú nhiều thuận tiện trong cụng việc. Khả năng "tỏc chiến" mau lẹ, kịp thời, hiệu quả hơn là chờ đợi sự chỉ huy từ cấp trờn.

Tổ chức chung của dõn này cần được đặt một cỏi tờn thớch hợp hơn, cú thể gọi là "Hội đồng quản trị làng".

Bốn là, xõy dựng hương ước, qui ước làng văn húạ

Cỏch đõy hơn 40 năm, vào năm 1958, Chủ tịch Hồ Chớ Minh khi tiếp đoàn cỏn bộ huyện Thỏi Bỡnh tại Phủ Chủ tịch đó phờ bỡnh cỏc cỏn bộ địa phương đó "quỏ tả", xúa bỏ quỹ nghĩa thương và hương ước. Người khẳng định: "Hương ước là những khoản ước trong làng, người ta quy định với nhau khụng được để trõu bũ phỏ lỳa, gà quộ ăn mạ... đú là những phong tục hay của nụng thụn nước ta trước đõỵ Từ sau cỏch mạng, cỏc chỳ đem xúa bỏ cả, thế là khụng đỳng. Cỏch mạng chỉ xúa cỏi xấu, cỏi dở cũn giữ lại cỏi tốt, cỏi hay" [Hương ước và phỏp luật, tr. 48].

Ngày nay, mặc dự bờn cạnh xõy dựng luật phỏp thống nhất với khẩu hiệu "Sống và làm việc theo phỏp luật", Đảng và Nhà nước ta vẫn khuyến khớch cỏc làng (thụn, bản, ấp) xõy dựng và thực hiện quy ước văn húa (hương ước mới) để phỏt huy tinh thần tự quản của nhõn dõn ở cơ sở. Thực tiễn đang đặt ra cho chỳng ta nhiệm vụ phải nhỡn nhận lại hương ước từ gúc độ văn húa để nú phục vụ sự nghiệp xõy dựng nền văn húa theo định hướng XHCN núi chung và xõy dựng đời sống văn húa tinh thần ở nụng thụn núi riờng.

Năm là, thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở.

Việc thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở với sự đổi mới về chớnh trị đang diễn ra ở cỏc cộng đồng làng xó hiện naỵ Cú thể núi, việc thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở là sự quyết tõm chiến lược của Đảng, cú ảnh hưởng lớn đến đời sống nụng thụn hiện naỵ Chủ chương trờn đó đem lại cho người dõn

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 28

quyền bàn bạc, quyết định và giỏm sỏt tất cả những gỡ liờn quan đến cuộc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển làng văn hoá ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 29 - 39)