2. MỘT SỐ CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP
2.2.2. Một số kinh nghiệm phỏt triển làng văn hoỏ trong nước
2.2.2.1. Xõy dựng làng văn húa ở huyện Tõn Yờn, tỉnh Bắc Giang
Một trong những tiờu chuẩn xõy dựng Làng Văn húa ở huyện Tõn Yờn (Bắc Giang) là bảo vệ mụi trường, tiờu chuẩn này cũng đó được đưa vào nội dung cỏc hương ước.
Cỏc đơn vị, địa phương trong huyện từng bước xõy dựng được nề nếp làm vệ sinh, thu gom, xử lý rỏc thải và trồng cõy ăn quả, cõy xanh để phủ xanh đất trống, đồi trọc. Cỏc cơ quan chuyờn mụn của huyện đó hướng dẫn, tư vấn cho cỏc xó, thị trấn đầu tư xõy dựng bói chứa và xử lý rỏc thảị
Cỏc thị trấn Cao Thượng, Nhó Nam và xó Nhó Nam đó cú quy hoạch bói chứa và xử lý rỏc thải, cỏc xó cũn lại cũng đang quy hoạch xõy dựng theo mụ hỡnh nàỵ Cụng tỏc kiểm tra việc chấp hành Luật Bảo vệ Mụi trường và xử lý cỏc trường hợp vi phạm, nhất là cỏc trường hợp vận chuyển, buụn bỏn lõm sản trỏi phộp, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật giả hoặc trỏi phộp, đốt lũ gạch gõy ụ nhiễm mụi trường và thiệt hại cho sản xuất nụng nghiệp cũng được cỏc cơ quan chức năng của huyện thực hiện thường xuyờn và kịp thờị
Việc ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào bảo vệ mụi trường cũng được huyện Tõn Yờn đặc biệt quan tõm. Từ chỗ chỉ cú hai hầm khớ Biogas (năm 1998) tới nay, huyện đó cú tới 500 hầm ở khắp 24 xó, thị trấn. Những hầm khớ sinh học này khụng chỉ làm giảm việc gõy ụ nhiễm mụi trường từ cỏc hộ chăn nuụi mà cũn gúp phần phỏt triển kinh tế và nõng cao đời sống cho cỏc hộ nụng dõn.
Năm 2000, huyện đó phổ biến rộng rói việc dựng bẫy bỏn nguyệt diệt chuột; năm 2003 tổ chức trỡnh diễn, khuyến cỏo nhõn dõn mở rộng việc sử dụng sản phẩm sinh học Biorat diệt chuột. Đến nay, hai phương phỏp này đó được ứng dụng rộng rói, cú hiệu quả trờn địa bàn.
Việc ứng dụng chế phẩm EM thứ cấp để xử lý rỏc thải tập trung được ỏp dụng từ năm 2000 (mỗi năm từ 400-500 lớt), đến nay đó ỏp dụng rộng rói ở
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 43
thị trấn Cao Thượng, cỏc xó Nhó Nam, Ngọc Thiện, Quế Nham và đó cung ứng chế phẩm đỏp ứng nhu cầu vệ sinh mụi trường trong cỏc cơ quan và cỏc gia đỡnh. Toàn huyện hiện cú 400 bếp đun tiết kiệm nhiờn liệu truyền thống và khụng khúi trong cỏc gia đỡnh nụng thụn tại ba xó thực hiện Dự ỏn PLAN là Tõn Trung, Hợp Đức, Liờn Sơn và ở Làng Năng tại thụn Chợ Mới, xó Đại Hoỏ. Chương trỡnh IPM trờn cõy lỳa được ỏp dụng từ nhiều năm nay và đang được triển khai trờn cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp
2.2.2.2. Xõy dựng làng văn húa ở huyện Nụng Cống, tỉnh Thanh Húa
Làng Đụng Cao và xó Tượng Văn là điểm sỏng thực sự của phong trào xõy dựng làng văn hoỏ của huyện Thanh Hoỏ. Ở đú Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn đoàn kết một lũng phỏt huy giỏ trị truyền thống, xõy dựng quờ hương giàu đẹp. Sau 20 năm nhờ phong trào xõy dựng làng văn hoỏ, Nụng Cống đó cú nhiều chuyển biến tớch cực về mọi mặt trong đời sống xó hộị Khi ý thức của mọi người dõn hiểu về bản sắc văn hoỏ là cuội nguồn của sự phỏt triển thỡ đú là cỏi được lớn nhất đối với sự lónh đạo về tư tưởng ở Nụng Cống. Với sự đồng thuận của cả hệ thống chớnh trị huyện Nụng Cống chắc chắn phong trào sẽ cú những bước phỏt triển thăng hoa trong thời gian tớị Đú là cơ sở để Nụng Cống thực hiện được mục tiờu "Dõn giàu nước mạnh xó hội cụng bằng dõn chủ văn minh" :
- Làng Đụng Cao thuộc xó Trung Chớnh là vựng đất chiờm trũng dưới chõn dẫy Ngàn nưạ Cỏch đõy 20 năm, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn do lụt lội hạn hỏn mất mựạ Ngày ấy Đụng Cao chỉ là một làng quờ nghốo với những ngụi nhà lỏ liờu xiờu ọp ẹp. Gần 20 năm trụi qua, phong trào Xõy dựng làng văn húa đó mang lại diện mạo mới cho 140 hộ dõn nơi đõỵ Người Đụng Cao đó đồng lũng chống lại hà khắc của thiờn tai xúa bỏ đúi nghốo xõy đời ấm nọ Làng quờ đó đổi khỏc, cõy cầu gỗ thụ sơ yếu ớt bắc qua sụng Bằng Giang lối thụng duy nhất của làng đó được thay bằng cõy cầu bờ tụng kiờn cố. Những ngụi nhà tầng, nhà bằng vững chói san sỏt mọc lờn thay cho những
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 44
mỏi lỏ liờu xiờu, gần 100% số hộ dõn đó cú xe mỏy, điện thoại bàn...Xõy dựng làng văn húa đầu tiờn của huyện nhõn dõn Đụng Cao đựm bọc đỡ đần giỳp nhau thoỏt khỏi nghốo đúi, tỡnh nghĩa làng xúm lỏng giềng được thắt chặt hơn. Hàng năm vào ngày 13 thỏng Giờng, ngày giỗ của tướng quõn Đinh Liệt (thành hoàng làng) nhõn dõn long trọng tổ chức Hội làng, đụng đảo người Đụng Cao dự ở xa bốn phương trời cũng tề tựu đụng đủ. Qua mỗi lần Hội tỡnh cảm làng xúm quờ hương của người dõn Đụng Cao càng bền chặt gắn bú hơn. Dự kinh tế thị trường cú tỏc động xấu đến đời sống xó hội ở nhiều nơi, nhưng ở Đụng Cao cho đến nay người ta vẫn chưa phỏt hiện một trường hợp nào mắc tệ nạn xó hội, trong làng cũng chưa cú một chủ đề, cờ bạc. Tại sõn nhà văn húa của làng, ban cỏn sự thụn đó cho vẽ một hỡnh số 8 để bà con nhõn dõn tự tập lỏi xe mỏỵ Khú cú thể kể hết những nột đẹp trong đời sống văn húa tinh thần ở Đụng Cao kể từ khi được khai trương xõy dựng làng văn húạ Dự thiờn tai hà khắc, dự kinh tế thị trường cú làm biến đổi một số làng quờ nhưng ở đõy vẫn giữ được những nột thuần tỳy, thanh bỡnh yờn ả của một làng quờ. Đú là kết quả tốt đẹp mà phong trào xõy dựng làng văn húa mang lại cho mảnh đất nàỵ
- Năm 2004, Tượng Văn là xó đầu tiờn của huyện đó khai trương xõy dựng xó văn húa, năm 2008 xó được cụng nhận. Đú như một đỉnh cao của phong trào này ở Nụng Cống. Vào thời điểm khai trương, mức bỡnh quõn thu nhập đầu người nơi đõy ở mức 7,5 triệu/người/năm, đến năm 2008 con số này đó lờn tới 9,5 triệu/người/năm. Năm 1996 làng đầu tiờn của xó được khai trương xõy dựng làng văn húa, tiếp đú cỏc làng cũn lại tiến hành khai trương và được cụng nhận. Đến nay Tượng Văn đó trở thành một điểm sỏng về mọi mặt ở Nụng Cống, đảng Bộ chớnh quyền và nhõn dõn đang chuẩn bị đún nhận danh hiệu Anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn trong thời kỳ đổi mớị ễng Hoàng Cụng Thi chủ tịch UBND xó cho biết: "Phong trào xõy dựng làng văn húa đó làm đổi thay diện mạo của quờ tụi, nhờ cú
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 45
phong trào này, mọi người dõn đoàn kết, tương trợ giỳp nhau vượt qua đúi nghốo lạc hậụ Vỡ cú phong trào mà nhõn dõn phấn đấu xõy dựng xó nhà được như ngày hụm nay".
Phong trào xõy dựng làng văn húa đó tỏc động sõu sắc và toàn diện đến Nụng Cống. Sau 20 năm Nụng Cống đó cú 277 làng, xó, cơ quan khai trương xõy dựng văn húa, cú 140 trong số đú được cụng nhận. Trong toàn huyện chỉ cũn lại 71 làng chưa khai trương xõy dựng. Thời gian qua phong trào này đó để lại cho huyện nhiều giỏ trị vật chất và tinh thần. Sau 20 năm huyện đó cú thờm 215 nhà văn húa, làm nơi sinh hoạt cộng đồng ở nụng thụn, nhiều làng đó đầu tư xõy dựng cổng làng, hàng năm xõy mới đường bờ tụng nụng thụn, 21 di tớch lịch sử được cụng nhận, xếp hạng trong đú nhiều di tớch được trựng tu tụn tạo, và nhiều cụng trỡnh phục vụ cộng đồng. Nụng Cống đó khụi phục được nhiều giỏ trị văn húa truyền thống thuần phong mỹ tục. Đến nay tất cả cỏc lễ hội truyền thống của huyện đó được khụi phục như lễ hội Đền Mưng, lễ hội Đụng Cao, lễ hội Cụn Sơn... Những lễ hội này đang phỏt huy giỏ trị trong đời sống xó hộị Phong trào này đó tạo sự chuyển biến mạnh trong ý thức của nhõn dõn về truyền thống quờ hương, giỏ trị cội nguồn. Họ biết làng xó là cỏi nụi sinh thành, nuụi dưỡng họ làm người, đú là nơi dự cú đi bất cứ nơi đõu họ luụn nhớ về. Từ đú họ phấn đấu phỏt triển kinh tế làm giàu cho gia đỡnh cho quờ hương, và giữ lại những nột văn húa truyền thống quý bỏu của cha ụng.
Ngoài những kết quả đó đạt được sau 20 năm từ phong trào xõy dựng làng văn húa, Nụng Cống vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Bờn cạnh những điểm sỏng là Trung Chớnh, Tượng Văn,..., ở một số nơi việc xõy dựng phong trào cũn mang nặng tớnh hỡnh thức. Sau khi được cụng nhận, nhiều nhà văn húa đó đúng cửa cả một thời gian dài, vệ sinh đường làng ngừ xúm chưa được dọn dẹp thường xuyờn. Nhiều nhà văn húa khụng cú tủ sỏch, hoặc cú tủ nhưng khụng cú sỏch phục vụ nhõn dõn. Ở một số địa phương nhận thức của cấp ủy
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 46
chớnh quyền về phỏt triển phong trào chưa cao nờn để xảy ra tỡnh trạng trầm lắng, người dõn thiếu hào hứng khi tham giạ Đa số cỏc làng cũn lại chưa khai trương xõy dựng phần nhiều do đời sống nhõn dõn cũn khú khăn, chưa xõy dựng được nhà văn húa, huyện cũn gặp khú khăn khi thực hiện phong trào ở những làng nàỵ Ở Nụng Cống nơi nào kinh tế phỏt triển nơi đú cú phong trào phỏt triển, cũn ở những nơi kinh tế cũn nhiều khú khăn phong trào kộm. Sau khi bỏ việc xõy dựng làng văn húa cấp huyện ở một số làng văn húa phong trào cú lắng xuống.
2.2.2.3. Xõy dựng làng văn hoỏ trọng điểm - mụ hỡnh đẹp lũng dõn ở tỉnh Vĩnh Phỳc
Nhằm thực hiện mục tiờu "Xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc" theo tinh thần Nghị quyết TW 5 (khoỏ VIII),
huyện Vĩnh Phỳc đó ban hành nghị quyết 14/NQ - HĐND ngày 17/7/2006 của Hội đồng nhõn dõn huyện về xõy dựng "gia đỡnh văn hoỏ, làng văn hoỏ, đời sống văn hoỏ" giai đoạn 2006-2010. Một trong những nội dung quan trọng được Nghị quyết 14 đề cập tới là xõy dựng 19 LVH trọng điểm huyện Vĩnh Phỳc giai đoạn 2006-2010. Từ mụ hỡnh làng văn hoỏ trọng điểm sẽ tạo nờn những nột đẹp của làng quờ đồng bằng Bắc Bộ đậm màu truyền thống xen lẫn hiện đại để nhõn rộng trờn toàn huyện. Những làng được chọn xõy dựng làng văn hoỏ trọng điểm của huyện giai đoạn 2006 - 2010 phải đảm bảo cỏc tiờu chớ chủ yếu sau: Làng dõn tộc thiểu số; làng Tiến sỹ, làng cú hệ thống văn hoỏ truyền thống tiờu biểu, đậm đặc, cú kinh tế phỏt triển, cú khả năng đưa vào khai thỏc du lịch…Trờn thực tế, năm 2006, Sở Văn hoỏ - Thụng tin đó chọn 19 làng hội tụ cỏc tiờu chớ trờn để đầu tư, xõy dựng làng văn hoỏ trọng điểm của huyện. Năm 2007, Sở Văn hoỏ - Thụng tin phối hợp với Trung tõm tư vấn thiết kế kiến trỳc Vĩnh Phỳc tiến hành khảo sỏt thực tế, lập quy hoạch thiết kế dự toỏn 9 Trung tõm văn hoỏ - Thụng tin -Thể thao LVH trọng điểm. Cỏc bản vẽ, thiết kế đó được Sở Xõy
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 47
dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Phũng VH-TT-TT cỏc huyện, thành thị, UBND cỏc xó cú LVH trọng điểm tham gia gúp ý và thống nhất cỏc phương ỏn xõy dựng. Theo thống nhất của cỏc ngành, đơn vị liờn quan, trung tõm văn hoỏ thụng tin và thể thao của cỏc làng văn hoỏ trọng điểm được xõy dựng theo kiến trỳc vừa hiện đại vừa mang tớnh dõn gian, phự hợp quy mụ, kiến trỳc, đặc điểm văn hoỏ truyền thống của từng địa phương. UBND huyện đó giao UBND cấp xó cú LVH trọng điểm làm chủ dự ỏn đầu tư. Tớnh đến ngày 9/3/2007 cú 9/19 làng cú đủ điều kiện, thủ tục, quy hoạch đất để đầu tư xõy dựng năm 2007.
- Huyện Yờn Lạc cú 03 làng: Tảo Phỳ - xó Tam Hồng; Trung Hà, Nhật Triờu - xó Liờn Chõụ
- Huyện Vĩnh Tường cú 02 làng: Vũ Di - xó Vũ Di; Văn Trưng - xó Tứ Trưng. - Huyện Tam Dương cú 01 làng: Võn Hội - xó Võn Hộị
- Thị Xó Phỳc Yờn cú 01 làng: Hiển Lễ - xó Cao Minh.
- Huyện Lập Thạch cú 02 làng: Đỡnh Chu - xó Đỡnh Chu, Bỡnh Sơn - xó Tam Sơn.
- Huyện Bỡnh Xuyờn cú 01 làng: Yờn Lan xó Thanh Lóng.
Ngõn sỏch huyện hỗ trợ trong năm 2007 là 7 tỷ đồng/9 làng. Cú 8/9 làng trờn xõy dựng Trung tõm văn hoỏ - Thụng tin, thể thao; riờng làng Nhật Chiờu xó Liờn Chõu xõy dựng đường ra nghĩa trang nhõn dõn. Hiện nay cú 5 làng đó hoàn thành xong cỏc thủ tục, được UBND huyện phờ duyệt kết quả đấu thầu: làng Tảo Phỳ, Trung Hà (Yờn Lạc); Làng Bỡnh Sơn, (Lập Thạch), Tứ Trưng (Vĩnh Tường); Làng Yờn Lan (Bỡnh Xuyờn).Cỏc làng cũn lại đang hoàn tất cỏc thủ tục theo quy định. Mỗi làng văn hoỏ trọng điểm sẽ được ngõn sỏch huyện hỗ trợ 3 tỷ đồng để xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ, trong đú tập trung vào xõy dựng cỏc hạng mục chủ yếu sau:
- Trung Tõm Văn hoỏ - Thụng tin, Thể thao và cỏc thiết chế văn hoỏ, khu vui chơi giải trớ.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 48
- Tụn tạo di tớch lịch sử văn hoỏ.
- Đường giao thụng vào nghĩa trang, xõy dựng nghĩa trang nhõn dõn. - Xõy dựng nơi thu gom rỏc thải tập trung, hệ thống thoỏt nước mặt, hệ thống cống rónh đảm bảo vệ sinh mụi trường.
Cỏc hạng mục cũn lại do ngõn sỏch huyện, xó, nhõn dõn và huy động cỏc nguồn lực khỏc. Việc xõy dựng làng văn hoỏ trọng điểm của huyện là một chủ trương đỳng, phự hợp với điều kiện thực tế, được cỏc cấp, cỏc ngành và nhõn dõn đồng tỡnh hưởng ứng. Làng văn hoỏ trọng điểm dự kiến sẽ tạo ra một mụ hỡnh văn hoỏ chuẩn mực, toàn diện trờn cỏc lĩnh vực kinh tế - văn hoỏ - xó hộị Từ đú sẽ nhõn ra diện rộng trờn địa bàn toàn huyện.
Trong thời gian tới, Sở Văn hoỏ - Thụng tin phối hợp cỏc cấp uỷ Đảng chớnh quyền địa phương, tiếp tục chỉ đạo cỏc LVH trọng điểm của huyện trong việc xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ, vệ sinh mụi trường, tổ chức thực hiện tốt việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ; hướng dẫn tổ chức, hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, TDTT.... Trong quỏ trỡnh xõy dựng làng văn hoỏ trọng điểm, dự kiến, hàng năm huyện sẽ tổ chức liờn hoan văn nghệ giữa cỏc làng văn húa trọng điểm nhằm thỳc đẩy phong trào văn hoỏ văn nghệ ngày càng phỏt triển, nõng cao chất lượng xõy dựng và hoạt động của cỏc nhà văn hoỏ xó, thụn. Đến năm 2010, mụ hỡnh làng văn hoỏ trọng điểm sẽ từng bước hỡnh thành, hứa hẹn tạo nờn những bức tranh làng quờ tươi đẹp, sắc màu ấm ỏp trong tổng thể ngụi nhà Vĩnh Phỳc đang vươn mỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 49