4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.5. Đỏnh giỏ chung
4.1.5.1. Đỏnh giỏ hiệu quả phỏt triển làng văn húa huyện Gia Bỡnh
Với định hướng và chỉ đạo sỏt sao, cụ thể của Huyện ủy, UBND huyện cựng với sự nỗ lực phấn đấu của BCĐ cỏc cấp, cỏc ngành từ huyện đến cơ sở và sự đồng tỡnh hưởng ứng của đụng đảo nhõn dõn, phong trào xõy dựng LVH trờn địa bàn Huyện trong 10 năm qua đó cú nhiều chuyển biến tớch cực theo hướng thực chất, đồng bộ, hiệu quả và toàn diện.Tuy cú giảm về số lượng nhưng chất lượng cỏc LVH đều cú sự cải thiện rừ nột, nhất là về cỏc tiờu chớ trọng tậm như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xõy dựng kết cấu hạ tầng, cảnh quan mụi trường, thực hiện cỏc chủ trương chớnh sỏch và phỏp luật. Trong đú chủ yếu là cỏc tiờu chớ về thực hiện cỏc nhiệm vụ chớnh trị, chuyờn mụn, chỉ tiờu KT-XH, cụng tỏc cải cỏch hành chớnh, trật tự,vệ sinh mụi trường. Những đơn vị cú trường hợp vi phạm đều khụng được cụng nhận, thể hiện sự khỏch quan, chặt chẽ và thực chất của phong tràọ
4.1.5.2. Những tồn tại trong phỏt triển làng văn húa ở Gia Bỡnh cần tập trung khắc phục trong thời gian tới
Bờn cạnh những mặt mạnh cần được phỏt huy như đó nờu, quỏ trỡnh thực hiện cuộc vận động xõy dựng làng văn húa ở Gia Bỡnh trong thời gian qua đó bộc lộ những mặt yếu, hạn chế cần được chỉ đạo khắc phục để phong trào dần dần đi vào chiều sõu, cú tỏc dụng thiết thực hơn.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 92
Một số địa phương trong huyện chưa coi trọng cụng tỏc tuyờn truyền về xõy dựng gia đỡnh văn húa, làng văn húa trong cỏn Bộ và nhõn dõn. Một bộ phận cỏn bộ và nhõn dõn nhận thức chưa đầy đủ về mục tiờu, tiờu chuẩn; dẫn đến thiếu nhiệt tỡnh, thiếu chủ động xõy dựng làng văn húạ Qua khảo sỏt ở cơ sở cho thấy, cú nơi sau lễ phỏt động dõn khụng rừ nội dung, tiờu chuẩn xõy dựng làng văn húa, cả làng khụng cú một khẩu hiệu, panụ tuyờn truyền, cổ động.
Mặt khỏc, chưa phỏt huy dõn chủ để nhõn dõn đúng gúp ý kiến xõy dựng qui ước làng văn húa; do đú, bản qui ước văn húa ở một số nơi chưa thực sự trở thành ý chớ nguyện vọng và quyền lợi của nhõn dõn trong việc điều chỉnh hành vi của cỏ nhõn, gia đỡnh; chưa gần gũi với tỡnh hỡnh thực tế của làng (tớnh đặc thự của nụng thụn, thành thị, đồng bằng và miền nỳi, miền biển) và chưa được tuyờn truyền sõu rộng, đồng thời chưa được xem là cơ sở để đỏnh giỏ kết quả thực hiện. Cú nơi bản qui ước cũn quỏ chung chung, dài và khú hiểu, khú ỏp dụng và thiếu sự đỏnh giỏ tổng kết từng thời gian nhất định. Những điều trờn làm hạn chế tỏc dụng của qui ước nhất là đối với miền nỳi và vựng dõn tộc thiểu số. Chớnh vỡ vậy, ý thức tự giỏc, tự nguyện chưa được khơi dậy trong nhõn dõn.
Một số địa phương đặt vấn đề xõy dựng làng văn húa nhưng thiếu quan hệ chặt chẽ với việc xõy dựng gia đỡnh văn húạ Từ đú, chưa coi trọng việc đăng ký, bỡnh chọn, cụng nhận gia đỡnh văn húa theo đỳng tiờu chuẩn và qui trỡnh đó đề rạ Cú nơi tiến hành cụng nhận gia đỡnh văn húa một cỏch hỡnh thức, chưa thụng qua việc bỡnh chọn để động viờn những gia đỡnh xuất sắc và phờ phỏn cỏc hiện tượng xấu trong một số gia đỡnh cộng đồng. Chưa tạo ra được dư luận để ủng hộ động viờn người tốt, việc tốt; phờ phỏn những mặt tiờu cực trờn lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn húạ
Chưa gắn việc xõy dựng làng văn húa với việc phỏt động phong trào quần chỳng đẩy mạnh phỏt triển kinh tế bằng những hỡnh thức cụ thể, phự hợp
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 93
với địa phương như cải tạo vườn tạp, phổ biến và ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất, làm đường giao thụng thụn xúm, tạo cảnh quan mụi trường sạch đẹp; xõy dựng cỏc thiết chế văn húa cần thiết phục vụ sinh hoạt của nhõn dõn như nhà hội họp, sõn thể thao, vui chơi giải trớ... Cú nơi đó xõy dựng cỏc khu văn húa nhưng chưa phỏt huy hiệu quả thiết thực; quang cảnh ở những nơi cụng cộng chưa sạch, đẹp. Tuyờn truyền cổ động trực quan cũn ớt, nhất là thiếu những khẩu hiệu hành động thiết thực. Bờn cạnh đú, cú nơi đó xõy dựng cổng văn húa nhưng bờn trong chưa tạo được cảnh quan tương xứng; cỏc khẩu hiệu ở nhiều gia đỡnh nội dung trựng lặp, hiệu quả thụng tin thấp.
Sinh hoạt văn húa - văn nghệ mới dừng lại ở cỏc hội diễn của xó, huyện chưa thành nếp sinh hoạt trong cộng đồng; chưa phỏt huy phong trào văn nghệ quần chỳng, nhất là văn nghệ truyền thống dõn tộc; phũng đọc sỏch, bỏo cũn ớt hoặc những nơi cú phũng đọc thỡ chưa thu hỳt được người đọc. Ban chỉ đạo xõy dựng làng văn húa bao gồm nhiều thành viờn nhưng thiếu sự phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể, cũn chồng chộo trong quỏ trỡnh triển khai phong trào tại cơ sở. Một số Ban chỉ đạo thiếu kiểm tra, đụn đốc việc vận động thực hiện, làm giảm lũng tin trong nhõn dõn.
Số lượng làng văn húa bị tước danh hiệu mỗi năm đều khỏ cao, cú năm cũn cao hơn số lượng văn húa được cụng nhận mớị Cỏc tiờu chớ cũn đang nặng về nếp sống, lối sống, chưa tớnh đến cỏc yếu tố quan trọng như kinh tế - xó hội - an ninh quốc phũng, mụi trường sinh thỏị Việc triển khai thực hiện nhiều nơi cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa chỳ ý nhiều đến tớnh đặc thự của cỏc vựng đồng bào dõn tộc ớt người, vựng nụng thụn hẻo lỏnh, vựng ven sụng, ven biển.
Một thực tế đỏng lưu tõm là cú rất nhiều dự ỏn, chương trỡnh đầu tư nhằm xõy dựng cơ sở hạ tầng, phỏt triển sản xuất đến tận xó, làng (thụn, bản) nhưng lại khụng cú cỏc dự ỏn, chương trỡnh riờng để phỏt triển văn húa đến
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 94
tận xó, làng và ngay cả trong cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng khụng thấy danh mục xõy " nhà văn húa".
Nguồn kinh phớ đầu tư cho cụng tỏc xõy dựng làng văn húa quỏ hạn hẹp, chưa thể hiện rừ bằng chỉ số cụ thể trong hệ thống ngõn sỏch của huyện cũng như của ngành, đụi khi cũn mang tớnh tựy hứng nờn cú những hoạt động bị giỏn đoạn hoặc gõy khú khăn cho Ban chỉ đạo trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ.
Những vấn đề nờu trờn thực sự đang trở thành "rào cản" đối với cuộc vận động xõy dựng làng văn húa ở Gia Bỡnh hiện naỵ Những tồn tại trờn chỉ cú thể được giải quyết khi chỳng ta tỡm ra được những giải phỏp mang tớnh khả thi để đẩy mạnh cuộc vận động xõy dựng làng văn húa theo chiều hướng vận động mớị Vận động nhanh, rộng, hiệu quả và bền vững là những tiờu chớ thiết thực nhất mà cuộc vận động xõy dựng làng văn húa ở Gia Bỡnh cần phấn đấu đạt được trong thời gian tớị
4.1.5.3. Những nguyờn nhõn
Mặt trỏi của cơ chế thị trường kộo theo những lối sống thực dụng, buụng thả, tựy tiện, khụng tụn trọng nếp sống cộng đồng đang hàng ngày, hàng giờ bào mũn những giỏ trị truyền thúng văn húa của nhõn dõn, ảnh hưởng đến việc xõy dựng LVH.
Sự bựng nổ của khoa học kỹ thuật nhất là cụng nghệ thụng tin cũng như việc tăng cường mở cửa quan hệ nhiều mặt với cỏc nước trờn thế giới, bờn cạnh những nột văn húa tốt đẹp, cũn cú cả những yếu tố văn húa độc hại, khụng phự hợp, những thúi hư tật xấu gõy tỏc động tiờu cực đến việc xõy dựng, LVH, GĐVH.
Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội ở một số nơi cũn chậm phỏt triển, do đú việc đầu tư kinh phớ cho hoạt động của BCĐ phong trào cũn thấp. BCĐ ở một số cơ sở cũn hoạt động khụng đều, hiệu quả chưa cao, tổ chức đội ngũ cỏn bộ
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 95
chuyờn trỏch NSVH cũn thiếu trỡnh độ năng lực cũn hạn chế, do vậy cụng tỏc tham mưu đề xuất chưa nhanh nhạy, kịp thờị
Nhận thức của một số cấp ủy, chớnh quyền cơ sở cũn chưa đầy đủ về vai trũ, ý nghĩa của phong trào “toàn dõn đoàn kế xõy dựng ĐSVH”. Chưa chủ động trong việc xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện triển khai phong tràọ
Một số ngành thành viờn của BCĐ ở huyện và địa phương chưa thực sự chủ động trong việc tuyờn truyền, vận động cỏc tầng lớp nhõn dõn trong việc xõy dựng LVH. Ở một số địa phương vai trũ của cơ quan thường trực cũn mờ nhạt, thiếu sự tớch cực, chủ động tham mưu đề xuất để triển khai, thực hiện phong tràọ
Việc đăng ký GĐVH và cấp giấy chứng nhận GĐVH ở một số làng cũn theo kiểu đỏnh trống ghi tờn, thậm chớ một số làng chỉ ghi danh sỏch để làm thủ tục được xột cụng nhận LVH.
Việc trao đổi kinh nghiệm, giao lưu, tổng hợp mụ hỡnh LVH - GĐVH để rỳt ra cỏc bài học kinh nghiệm, định hướng và thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc nảy sinh từ cơ sở, chưa tiến hành thường xuyờn làm cho chất lượng phong trào chưa caọ