Thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án tại ngân hàng công thương – chi nhánh cầu diễn (Trang 52 - 55)

V. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1.3. Thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp

2.2.1.3.1. Những tài liệu dùng để thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp đã hoạt động) gồm có:

- Bảng cân đối kế toán 2 năm liền kề

- Báo cáo kết quả kinh doanh (báo cáo thu nhập và chi phí) 2 năm liền kề - Cân đối kế toán và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến cuối tháng hoặc cuối quý trƣớc ngày xin vay nếu có

- Thuyết minh báo cáo tài chính có liên quan - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ nếu có

- Báo cáo kiểm toán (nếu đƣợc kiểm toán).

2.2.1.3.2. Các chỉ tiêu cơ bản phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

Trên cơ sở số liệu các báo cáo có liên quan trên, kết hợp với việc nắm bắt các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp ( kể cả thông tin CIC) và trình độ kỹ năng phân tích tài chính doanh nghiệp của cán bộ thẩm định, tái thẩm định, đi sâu đánh giá một số tình huống nhƣ đối với bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Đây là số liệu cơ bản cho việc thẩm định, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng phải nắm chắc kết cấu và nội dung bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp để phân tích đƣợc thực trạng tài chính của đơn vị thông qua một số chỉ tiêu cụ thể nhƣ:

- Tỷ suất tài trợ:

Việc tính toán chỉ tiêu này nhằm xác định khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao thì mức độ độc lập về tài chính càng lớn, thông thƣờng khoảng 8%

- Về khả năng thanh toán và sự ổn định

Tổng nguồn vốn Số tiền ký thác ban đầu

=

Tỷ suất tài trợ

Nguồn vốn chủ sở

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 53 Đối với một doanh nghiệp nếu có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngƣợc lại

- Khả năng thanh toán ngắn hạn:

Hệ số này xác định khả năng trả nợ ngắn hạn (trong một năm hay một chu kỳ sản xuất) thông thƣờng hệ số này gần bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ trong ngắn hạn (thanh khoản tốt).

+ Hệ số thanh toán vốn lƣu động

+ Hệ số thanh toán nhanh

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp nếu hệ số này lớn hơn 0.5 thì tình hình thanh toán khả quan, nếu hệ số này thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán do vậy doanh nghiệp có thể bán gấp hàng hoá để trả nợ vì không đủ tiền để thanh toán, mặt khác nếu hệ số này quá cao thì cũng không tốt vì khi đó vốn bằng tiền quá nhiều xoay vòng chậm

+ Hệ số đầu tƣ

Hệ số này trong công nghiệp khoảng 0.9, trong công nghiệp luyện kim là 0.7 trong công nghệ chế biến là 0.1, các nghành khác thì nhỏ hơn

2.2.1.3.3. Thẩm định về lợi nhuận và các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu đã thực hiện

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo hoạt động kinh doanh của 2 năm liền kề trƣớc năm cho vay và báo cáo tài chính từ đầu năm đến ngày xin vay để xác định.

- Kết quả 2 năm liền kề lãi hay lỗ (cụ thể từng năm) Hệ số thanh toán ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn = Tổng số tài sản lƣu động Hệ số thanh toán VLĐ Tổng số tài sản lƣu động = Tổng nguồn vốn bằng tiền Hệ số đầu tƣ Tổng số tài sản =

Tổng tài sản đã & đang đầu tƣ Hệ số thanh toán nhanh

Nợ ngắn hạn

=

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 54 - Kết quả kinh doanh từ đầu năm đến khoản cho vay

- Kết quả lãi lỗ luỹ kế tới thời điểm xin vay

Các chỉ tiêu đánh giá về lợi nhuận của doanh nghiệp là: - Hệ số lợi nhuận gộp = Lợi nhuận gộp/ Doanh thu

- Hệ số lợi nhuận từ HĐKD = Lợi nhuận từ HĐKD/ Doanh thu - Hệ số lợi nhuận toàn bộ = Tổng lợi nhuận các loại/ Doanh thu

- Hệ số doanh lợi của tài sản có = Lợi nhuận ròng / Tài sản có bình quân - Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận ròng /Vốn chủ sở hữu bình quân

(Hệ số này càng cao càng tốt chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu càng lớn đồng thời tỷ lệ này phải lớn hơn lãi suất bình quân tiền gửi ngân hàng thì hiệu quả)

- Sức sinh lợi của TSCĐ = Lợi nhuận từ HĐKD/ Nguyên giá bình quân TSCĐ

Hệ số sinh lời của TSLĐ = Lợi nhuận thuần HĐKD/ Tài sản lƣu động bình quân.

Hai hệ số này phản ánh một đồng tài sản lƣu động, cố định làm ra mấy đồng lợi nhuận, hệ số này càng cao càng tốt, nếu hệ số này quá thấp cần tìm ra nguyên nhân để có thể tƣ vấn cho khách hàng. Tất cả hệ số sinh lời ở trên càng cao càng tốt nó phản ánh chỉ tiêu chất lƣợng, phản ánh hoạt động kinh doanh càng tốt nếu càng cao và ngƣợc lại, khi thẩm định cần phân tích khách quan không phụ thuộc vào vốn kinh doanh cao hay thấp, đồng thời cũng cần tính các chỉ tiêu nhƣ thu nhập bình quân của CBCNV/ tháng, lợi tức trên cổ phiếu …

Cổ tức = Lợi nhuận sau thuế đem chia / Số lƣợng cổ phiếu thông thƣờng

2.2.1.3.4. Hiệu quả và năng suất

- Sức sản suất của tài sản cố định = Tổng doanh thu thuần / Nguyên giá bình quân TSCĐ.

- Sức sản xuất của TSLĐ= Tổng doanh thu thuần/ Tổng TSLĐ bình quân - Quay vòng TS có = Doanh thu thuần / TS có bình quân

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 55 Khi thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng cần phải chú ý tới sự biến động nhƣ xem xét mức tăng của tài sản có so với đầu kỳ và với năm trƣớc để đánh giá sự tăng trƣởng và mở rộng, xem xét tỷ suất tài trợ đầu năm so với cuối năm, xem xét mức tăng của doanh số bán hàng tăng của lợi nhuận.

Trên đây là các chỉ tiêu chính mà ngân hàng dùng để phân tích tình hình tài chính của khách hàng tuỳ từng trƣờng hợp cụ thể mà chi nhánh sẽ sử dụng một số chỉ tiêu.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án tại ngân hàng công thương – chi nhánh cầu diễn (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)