Ngân hàng thƣơng mại và vai trò của thẩm định dự án đầu tƣ đối với NHTM

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án tại ngân hàng công thương – chi nhánh cầu diễn (Trang 36 - 104)

V. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.2.Ngân hàng thƣơng mại và vai trò của thẩm định dự án đầu tƣ đối với NHTM

1.2.1. Ngân hàng thương mại 1.2.1.1. Khái niệm

Ngân hàng thƣơng mại là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt nhất là tín dụng, tiết kiệm và thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

1.2.1.2. Chức năng

Những chức năng chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại đó là: - Chức năng tín dụng:

Trong nền kinh tế thị trƣờng, ngân hàng thƣơng mại là tổ chức trung gian tín dụng quan trọng để điều chuyển vốn từ ngƣời thừa vốn sang ngƣời thiếu, việc quan hệ tín dụng giữa chủ thể có tiền chƣa sử dụng và chủ thể có nhu cầu cần bổ sung vốn gặp phải nhiều hạn chế vì ngƣời có nhu cầu khó tìm đƣợc ngƣời có khả năng

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 37 cung cấp. Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại đã khắc phục đƣợc hạn chế trên với chức năng này ngân hàng thƣơng mại đã đóng vai trò quan trọng trong việc lƣu thông tiền tệ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống

- Chức năng trung gian thanh toán.

Nếu nhƣ việc thanh toán đều đƣợc thực hiện bên ngoài ngân hàng thì việc chi trả là rất lớn bao gồm chi phí in bảo quản, vận chuyên tiền, chi phí tiếp nhận và bảo quản giữa ngƣời trả và nhận, với sự ra đời của ngân hàng thƣơng mại thì hầu hết các khoản chi trả về hàng hoá dịch vụ của xã hội đều đƣợc thực hiện qua ngân hàng với những hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và ngày càng hoàn thiện điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy lƣu thông hàng hoá tiết kiện chi phí lƣu thông quá trình thanh toán nhanh chóng tiết kiệm an toàn, hơn nữa do thực hiện chức năng này thì ngân hàng có điều kiện huy động tiền gửi xã hôị, trƣớc hết là của doanh nghiệp ở mức tối đa tạo điều kiện huy động vốn nhiều hơn, khả năng cho vay nhiều hơn

- Chức năng tạo tiền

Sự gia đời của ngân hàng thƣơng mại đã tạo ra một bƣớc tiến phát triển về chất lƣợng trong kinh doanh tiền tệ quá trình tạo tiền của ngân hàng thƣơng mại dựa trên tiền gửi của xã hội, số tiền này đƣợc nhân lên theo cấp số nhân thông qua hoạt động tín dụng và tổ chức thanh toán trong hệ thống ngân hàng, nếu tất cả các khoản vay đều đƣợc thanh toán qua hệ thống ngân hàng thì số bút tệ đƣợc tạo ra là:

Số bút tệ đƣợc tạo ra theo công thức trên là số tiền tối đa theo lý thuyết, thực tế thì ngân hàng còn phải đảm bảo dự trữ thanh toán và không phải lúc nào ngân hàng cũng có thể cho vay hết số tiền còn lại, đồng thời ngƣời gửi cũng rút tiền chi tiêu cho các hoạt động của mình, ngoài ba chức năng chủ yếu trên ngân hàng thƣơng mại còn có các chức năng khác đó nhƣ chức năng bảo hiểm, chức năng đầu tƣ và bảo lãnh, chức năng lập kế hoạch, môi giới …

1.2.2. Vai trò của thẩm định đối với hoạt động đầu tư tín dụng

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Số tiền ký thác ban đầu

=

Tổng số bút tệ đƣợc tạo ra

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 38 Thẩm định dự án đầu tƣ tại ngân hàng là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hƣởng trực tiếp tới tính khả thi và khả năng hoàn trả vốn đầu tƣ của khách hàng để phục vụ việc xem xét, quyết định cho khách hàng vay vốn để đầu tƣ dự án.

Ngân hàng thẩm định dự án ngay từ khi tiếp nhận dự án vay vốn, ngân hàng ra quyết định đầu tƣ khi có kết luận thẩm định, chính việc thẩm định giúp ngân hàng có đƣợc sự đúng đắn về dự án đầu tƣ, từ đó có thể khẳng định rằng “Thẩm định là nhân tố cơ bản ảnh hƣởng tới hiệu quả của việc đầu tƣ tín dụng của ngân hàng” vai trò của thẩm định đối với việc đầu tƣ tín dụng của ngân hàng đƣợc thể hiện nhƣ:

1.2.2.1. Thẩm định giúp ngân hàng sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tƣợng

Quá trình thẩm định của ngân hàng đƣợc thực hiện tuần tự theo các khoản mục từ tƣ cách pháp lý, chỉ tiêu tài chính, kinh tế xã hội đến môi trƣờng. Thẩm định chính là bƣớc công việc mà ngân hàng tiến hành để kiểm tra trƣớc khi tiến hành giải ngân vốn nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tƣợng và tiết kiệm vốn.

1.2.2.2. Thẩm định giúp cho ngân hàng đánh giá mức độ phù hợp của dự án đầu tƣ đối với quy hoạch của vùng địa phƣơng, đất nƣớc

Ngân hàng Thƣơng mại là cơ quan kinh tế của nhà nƣớc, một trong các chức năng của ngân hàng là giúp cho nhà nƣớc thực hiện đƣợc các mục tiêu, chƣơng trình phát triển kinh tế nhất định trong từng thời kỳ. Do đó ngân hàng nắm bắt đƣợc chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế của vùng, ngành, qua việc thẩm định ngân hàng đã xem xét tính phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho dự án nếu nhƣ dự án nằm trong quy hoạch ngƣợc lại ngân hàng sẽ phải thận trọng hơn đối với việc đầu tƣ cho dự án. Đặc biệt khi mục tiêu của ngân hàng không phải là lợi nhuận mà là lợi ích kinh tế xã hội thì ngân hàng sẽ đặc biệt ƣu tiên đối với các dự án thuộc vào quy hoạch, kế hoạch bởi những dự án này sẽ góp phần thực hiện mục tiêu của ngân hàng cũng nhƣ của vùng.

1.2.2.3. Thẩm định giúp ngân hàng xác định đƣợc hiệu quả của dự án

Đầu tƣ tín dụng là việc bỏ vốn cho các chủ đầu tƣ vay để thực hiện dự án của mình do đó nó gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án. Ngân hàng

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 39 khi đã đầu tƣ vốn thì nguồn để ngân hàng thu lại số vốn mà mình đã đầu tƣ chính là bản thân dự án. Khi dự án hoạt động có hiệu quả cao tạo ra nhiều lợi nhuận thì chủ doanh nghiệp sẽ dùng số lợi nhuận đó để trả nợ vay cho ngân hàng. Ngƣợc lại nếu nhƣ hiệu quả của dự án là không rõ ràng thì khả năng trả nợ ngân hàng của chủ doanh nghiệp là rất bấp bênh. Do đó quá trình thẩm định bằng việc tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả của dự án sẽ là cơ sở tƣơng đối vững chắc để xác định khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu tƣ. Nếu nhƣ dự án đƣợc đánh giá là có hiệu quả cao vững chắc thì ngân hàng sẽ an tâm khi đầu tƣ vốn ngƣợc lại sẽ phải xem xét kỹ lƣỡng trƣớc khi quyết định đầu tƣ.

1.2.2.4. Thẩm định giúp cho ngân hàng hạn chế đuợc rủi ro

Trong kinh doanh rủi ro là điều không thể tránh khỏi đặc biệt là đối với ngân hàng. Do đó hạn chế rủi ro là điều quan trọng và là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Một trong những biện pháp tốt nhất là cẩn trọng trƣớc khi quyết định đầu tƣ, hạn chế tối đa việc tài trợ cho những dự án không khả thi. Rủi ro trong đầu tƣ của ngân hàng không những chỉ liên quan đến bản thân dự án mà còn liên quan đến cả chủ đầu tƣ, nhiều ngƣời đã cố tình không hoàn trả nợ mặc dù dự án xin tài trợ vốn có hiệu quả. Để khắc phục điều này ngân hàng đã tiến hành thẩm định trên các phƣơng diện nhƣ năng lực tài chính của doanh nghiệp, uy tín của chủ đầu tƣ và tính hiệu quả của dự án.

Mặt khác thông qua thẩm định ngân hàng sẽ phát hiện; bổ sung thêm các giải pháp cho chủ đầu tƣ nhằm nâng cao tính khả thi cho việc triển khai thực hiện dự án, hạn chế và giảm bớt các rủi ro.

1.2.2.5. Thẩm định giúp ngân hàng đánh giá đúng tính hợp pháp hợp lý của các tài sản thế chấp

Khi cho vay vốn ngân hàng thƣờng yêu cầu doanh nghiệp thế chấp tài sản để đảm bảo khoản tiền cho vay của mình đƣợc an toàn. Tuy nhiên trên thực tế nhiều doanh nghiệp đƣa tài sản ra thế chấp có giá trị thực thấp hơn nhiều so với giá trị ghi trong hồ sơ vay, hoặc cùng một thời gian doanh nghiệp dùng tài sản đó làm tài sản thế chấp ở nhiều ngân hàng khác nhau. Nếu nhƣ có rủi ro xảy ra, doanh nghiệp không trả đƣợc nợ đƣa tài sản thế chấp đó ra giải quyết sẽ gặp nhiều khó khăn, nên

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 40 trong quá trình thẩm định ngân hàng tiến hành kiểm tra xem xét đánh giá lại tài sản thế chấp nhằm xác định tính hợp lý, hợp lệ của tài sản tránh những tranh chấp có thể xảy ra khi xử lý tài sản.

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 41

CHƢƠNGII: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG CẦU DIỄN

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam- chi nhánh Cầu Diễn 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHCTVN - chi nhánh Cầu Diễn 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHCTVN - chi nhánh Cầu Diễn

Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam có trụ sở chính tại 108 Trần Hƣng Đạo - Hoàn Kiếm- Hà Nội. Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam có hệ thống mạng lƣới trải rộng toàn quốc với 3 sở giao dịch, 138 chi nhánh và trên 700 điểm giao dịch. Ngân hàng Công thƣơng – chi nhánh Cầu Diễn đƣợc thành lập ngày 01/05/2006 trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch Cầu Diễn của Ngân hàng Công thƣơng Cầu Giấy có trụ sở tại 72 Hồ Tùng Mậu- Từ Liêm – TP Hà Nội, Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Cầu Diễn là chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, hoạt động theo quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam. Từ năm 2006 đến nay chi nhánh NHCT Cầu Diễn đã khai trƣơng các điểm giao dịch nhƣ PGD Từ Liêm, PGD Trung Hoà, PGD Cầu Diễn. Đến cuối năm 2008 mạng lƣới của chi nhánh ngân hàng gồm 1 trụ sở chính và 3 phòng giao dịch với đội ngũ nhân viên gồm 86 ngƣời. Trải qua gần 3 năm hoạt động NHCT Cầu Diễn đã không ngừng đổi mới và phát triển đáp ứng nhu cầu cao nhất của khách hàng với sự nỗ lực của tất cả cán bộ nhân viên thì NHCT Cầu Diễn đã đạt đƣợc những bƣớc tiến quan trọng nhằm khẳng định vị trí quan trọng của mình đối với 1 số chi nhánh lớn trong hệ thống NHCT. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của hoạt động ngân hàng hiện nay chi nhánh NHCT Cầu Diễn vẫn giữ đƣợc sự phát triển ổn định và đƣợc đánh giá là đơn vị xuất sắc.

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của NHCT- chi nhánh Cầu Diễn

- Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tầng lớp dân cƣ trong và ngoài nƣớc bằng đồng nội, ngoại tệ

- Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu kỳ phiếu, tín phiếu ngắn hạn trong nƣớc và ngoài nƣớc

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 42 - Cho vay ngắn hạn trung hạn và dài hạn bằng đồng tiền Việt Nam và ngoại tệ với các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế.

- Kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng với các tổ chức ngân hàng nƣớc ngoài

- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ bảo lãnh, thế chấp, cầm cố… - Hoạt động kinh doanh các dịch vụ chuyển tiền, thanh toán giữa các khách hàng bằng tiền mặt, két sắt; cất giữ và quản lý chứng khoán, gấy tờ tài sản có giá…

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của NHCT chi nhánh Cầu Diễn

Tổng số cán bộ nhân viên tại chi nhánh đến hết ngày 31/12/2008 là 86 ngƣời trong đó có:

12 Ngƣời trình độ trên đại học chiếm 14 % 51 ngƣời trình độ đại học chiếm 60 % 5 ngƣời trình độ cao đẳng chiếm 6 % 10 ngƣời trình độ trung cấp chiếm 11 %

8 ngƣời trình độ sơ cấp chƣa qua đào tạo chiếm 9 %

Bảng 1: Trình độ cán bộ nhân viên NHCT- chi nhánh Cầu Diễn

Đơn vị Trình độ Ngƣời Tỷ trọng (%) Trình độ trên đại học 12 14 Trình độ đại học 51 60 Trình độ cao đẳng 5 6 Trình độ trung cấp 10 11

Trình độ sơ cấp chƣa qua đào tạo 8 9

Tổng Cộng 86 100

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 43 `

Sơ đồ 2: Cơ cấu NHCTVN- chi nhánh Cầu Diễn

PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng khách hàng cá nhân Phòng tổ chức hành chính Phòng thanh toán XNK Tổ quản lý rủi ro Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng kế toán Tổ thông tin điện toán Bộ phận tín dụng Bộ phận hoạt dộng dịch vụ Bộ phận tín dụng Bộ phận tổng hợp huy động vốn Các diểm giao dịch giao dịch Bộ phận Bộ phận kiểm soát kiểm tra nội bộ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 44 Ban giám đốc có: Giám đốc và 2 phó giám đốc

Phòng ban& các tổ 5 phòng ban (hành chính, khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, thanh toán XNK, phòng kế toán, phòng tiền tệ kho quỹ) và 2 tổ( tổ quản lý rủi ro, tổ thông tin điện toán)

Chức năng các phòng ban: - Phòng KH doanh nghiệp:

Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp, thực hiện tiếp thị; hỗ trợ tƣ vấn và chăm sóc cho khách hàng, thẩm định xác minh quản lý các giới hạn rủi ro cho khách hàng, thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch.

+ Bộ phận tín dụng:

Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác. Theo dõi các khoản cho vay bắt buộc…

+ Bộ phận HĐV, dịch vụ ngân hàng:

Theo dõi các khoản vay, thực hiện chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh

- Phòng KH cá nhân

Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các cá nhân, thực hiện tiếp thị hỗ trợ chăm sóc khách hàng…

+ Bộ phận TD: Kiểm tra giám sát các khoản tín dụng…

+ Bộ phận tổng hợp, HĐV: Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động tại các quỹ tiết kiệm, thực hiện nghiệp vụ về BHNT và các loại BH khác

+ Các điểm giao dịch: Chăm sóc KH, tƣ vấn cho KH về các sản phẩm dịch vụ (Tín dụng, đầu tƣ, mua bán ngoại tệ, thanh toán XNK, thẻ, dịch vụ NH… )

- Phòng tổ chức hành chính

Thực hiện quy định của NN và của NHCTVN về tiền lƣơng, BHXH, thực hiện quản lý tuyển dụng lao động, quản lý và sử dụng xe ôtô, điện thoại…

- Phòng thanh toán XNK

Thực hiện nghiệp vụ về thanh toán XNK theo hạn mức đƣợc cấp, thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, hỗ trợ phòng kế toán

SV: TRỊNH XUÂN PHƢƠNG LỚP K2KTĐTA 45 Nghiên cứu chủ trƣơng chính sách của NN và kế hoạch phát triển, thực hiện đánh giá rủi ro, phân loại nợ và tính toán; trích dự phòng rủi ro, chuyển tiền ngoại tệ

- Phòng tiền tệ kho quỹ

Quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện ứng tiền và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, thu chi tiền mặt có giá trị lớn hoặc số bó lớn

- Phòng kế toán:

Phối hợp với tổ thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịch trên máy, quản lý séc và giấy tờ có giá, tổ chức học tập nâng cao trình độ của cán bộ phòng

+ Bộ phận giao dịch: Mở/đóng các tài khoản (ngoại tệ và VNĐ), thực hiện các giao dịch gửi, rút tiền từ tài khoản, thực hiện các giao dịch mua, bán ngoại tệ tiền mặt

+ Bộ phận kiểm soát, kiểm toán nội bộ

Tra soát tài khoản điều chuyển vốn (ngoại tệ và VNĐ) với trụ sở chính, kiểm tra các báo cáo kế toán, kiểm soát lƣu giữ chứng từ.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án tại ngân hàng công thương – chi nhánh cầu diễn (Trang 36 - 104)