Kết luận chung về dạy học thực nghiệm

Một phần của tài liệu rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận (Trang 104 - 118)

8. Cấu trúc của luận văn

3.5.Kết luận chung về dạy học thực nghiệm

Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả bài làm của học sinh được tiến hành ở các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, thì cách dạy ở lớp thực nghiệm áp dụng hệ thống bài tập đan xen vào giữa và cuối tiết học, đặc biệt là hình thức làm bài tập về nhà qua phiếu bài tập để rèn luyện kỹ năng cĩ ưu thế hơn .Tỉ lệ bài làm của học sinh đã đạt kết quả cao hơn. Kĩ năng kết hợp các phương thức biểu đạt là kĩ năng khĩ nhất và là yêu cầu nâng cao, nên tỉ lệ tuy vậy cũng là một dấu hiệu đáng mừng. Học sinh đã bắt đầu chú ý hơn trong việc lựa chọn ngơn ngữ diễn đạt, đã tự tin mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân trước những vấn đề trong cuộc sống .

Kết quả thực nghiệm trên cũng cho thấy rằng ở các lớp thực nghiệm, chất lượng bài văn nghị luận của các em đã được nâng lên. Cĩ nghĩa là việc rèn luyện cho học sinh lớp 8 kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận là rất cần thiết. Nĩ gĩp phần giúp các em từng bước hồn thiện các kĩ năng làm văn nghị luận, để cĩ thể viết được những bài nghị luận đạt hiệu quả giao tiếp cao hơn.

KẾT LUẬN

1. Nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội, cĩ vai trị rèn luyện tư duy và năng lực biểu đạt những vấn đề cĩ ý nghĩa trong thực tế đời sống. Văn nghị luận nhằm hình thành và phát triển khả năng lập luận chặt chẽ, trình bày những dẫn chứng một cách sáng sủa thuyết phục, diễn tả những suy nghĩ riêng của mình về một vấn đề nào đĩ trong cuộc sống hoặc trong văn học. Đưa cảm xúc cá nhân của mình vào lập luận để thuyết phục người khác là việc làm cần thiết và phải được rèn luyện liên tục thành kĩ năng. Bởi cĩ năng lực nghị luận giúp con người thành đạt trong cuộc sống.

Đối với các em lớp 8, đây là một kiểu bài tương đối khĩ, viết được bài nghị luận đúng đã khĩ, viết được bài nghị luận hay lại càng khĩ hơn. Bởi bài văn nghị luận hay là khi bài văn ấy khơng chỉ làm cho lý trí thêm sáng tỏ mà cịn làm cho trái tim rung động.

Thế nên, để viết được một bài văn nghị luận hay, người viết khơng chỉ phải rèn kĩ năng kết hợp các thao tác lập luận mà cịn phải rèn kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm để cho bài văn thêm sức lay động, thấm thía.

Trong số các kĩ năng cần rèn luyện, việc rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm vào bài làm văn nghị luận là một việc làm rất cần thiết. Bởi vì nhờ cĩ yếu tố biểu cảm mà người viết thể hiện được những trạng thái tình cảm, thái độ của bản thân với nội dung bàn luận và qua đĩ tạo được sự tin tưởng ở phía người tiếp nhận. Như vậy, biểu cảm chính là cơng cụ để người viết cĩ thể tạo ra sự đồng tình trong lịng người đọc (người nghe). Cĩ thể nĩi, giá trị của một văn bản nghị luận nghị luận nhiều khi phụ thuộc vào chính thái độ, tình cảm của người viết đối với vấn đề nghị luận. Việc bổ sung các bài tập trong luận văn chính là nhằm mục đích hình thành kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm vào bài làm văn nghị luận cho các em.

2. Đề xuất các bài tập luyện cho học sinh lớp 8 kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn nghị luận chưa phải là đã giúp các em cĩ thể viết được một bài văn nghị luận hay, giàu sức thuyết phục ngay được. Bởi để làm được việc này cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: sự luyện tập thường xuyên, liên tục, khơng chỉ chú ý trên lớp mà cịn rèn luyện theo hệ thống bài tập ở nhà, sự trau rồi vốn sống, vốn văn hĩa..khơng ngừng của các em, cộng với lịng nhiệt huyết, sáng tạo linh hoạt của các thầy cơ. Như vậy, cĩ thể tin rằng bài tập rèn luyện kĩ năng cĩ thể đem lại kết quả khả quan trong quá trình dạy và học văn nghị luận trong nhà trường nĩi chung và dạy văn nghị luận lớp 8 nĩi riêng.

3. Thơng qua quá trình tìm tịi nghiên cứu, thơng qua thực nghiệm, luận văn xin đề xuất một ý kiến nhỏ sau:

Kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận là một kĩ năng quan trọng, giúp các em khơng chỉ cĩ thêm kĩ năng tạo lập văn bản mà cịn giúp các em làm quen với việc bộc lộc cảm xúc cá nhân, và đưa cảm xúc ấy vào bài nghị luận để bài văn trở nên cĩ sức lay động, tăng hiệu quả thuyết phục. Do đĩ, chương trình làm văn cần bổ sung số tiết cho kĩ năng này, bằng cách đưa thêm các bài tập rèn luyện kĩ năng và tăng thêm lý thuyết sơ giản về kĩ năng kết hợp các phương thức biểu đạt này.

Với giáo viên dạy văn THCS cần nhiệt tình, sáng tạo hơn nữa trong việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Tùy vào đối tượng học sinh, tùy vào điều kiện cụ thể, lựa chọn cho mình những biện pháp thích hợp, khơng cứng nhắc, dập khuơn nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc và kiến thức cơ bản và cĩ kế hoạch dài hạn trong việc rèn luyện kĩ năng cho các em.

4. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian cĩ hạn, lại là lần đầu tập dượt nghiên cứu khoa học cho nên luận văn sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của quý thầy (cơ) giáo, các bạn đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê A, Những cơ sở lí thuyết của phương pháp dạy học Tiếng Việt, Bài giảng chuyên đề, 2011.

2 Lê A, Phương pháp dạy học tạo lập văn bản, Bài giảng chuyên đề, 2011. 3 Lê A (chủ biên), Nguyễn Hải Đạm, Hồng Mai Thao, Lê Xuân Soạn,

Phương pháp dạy học Tiếng Việt (Giáo trình đào tạo giáo viên Trung

học cơ sở hệ Cao đẳng Sư Phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.

4 Lê A, Nguyễn Trí, Giáo trình Làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001. 5 Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Lê Hải Anh, Tự luyện Ngữ văn 8, Nxb

Giáo dục, Hà Nội 2010.

6 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, 2006.

7 Hồng Hữu Bội, Thiết kế dạy học Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục 2008 8 Hồng Hữu Bội, Thiết kế dạy học Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục 2008 9 Hồng Hữu Bội, Thiết kế dạy học Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục 2008 10 Hồng Hữu Bội, Thiết kế dạy học Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục 2008 11 Đình Cao, Lê A, Giáo trình Làm văn tập 1, Nxb Giáo dục 1989 12 Đình Cao, Lê A, Giáo trình Làm văn tập 2, Nxb Giáo dục 1991 13 Vũ Dũng (chủ biên) Từ điển tâm Lý học

14 Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học, Nxb Giáo dục 1983

15 Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Băng Tú, Ngữ văn nâng cao 8,Nxb Giáo dục, 2008.

16 Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Từ Điển thuật ngữ Văn học,

Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009.

17 Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), “Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt ở kiểu văn bản tự sự,

18 Nguyễn Thanh Hùng, Lê A, Phương pháp dạy học Ngữ Văn ở THCS

(Hệ Cao đẳng sư phạm), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2006.

19 Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc trong vườn, quyển 1, Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gịn, 1962.

20 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh, Muốn viết được

bài văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21 Nguyễn Quang Ninh, 150 bài tập rèn luyện kĩ năng dựng đoạn văn

(Dành cho học sinh trung học cơ sở và phổ thơng trung học), Nxb Giáo

dục, Hà Nội, 1997

22 Nguyễn Quang Ninh (1994), Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng xây

dựng đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thơng trung học, Luận án

Phĩ Tiến Sĩ Khoa học Sư Phạm – Tâm Lý, Đại học sư phạm Hà Nội I. 23 Phan Ngơ, Nghị luận luân lý, Nxb Giáo dục Á Châu, Sài Gịn (1950) 24 Hồng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 2004. 25 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGV Ngữ Văn 6, 2 tập, Nxb Giáo dục,

Hà Nội 2008.

26 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGK Ngữ Văn 6, 2 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008

27 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGV Ngữ Văn 7, 2 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008

28 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGK Ngữ Văn 7, 2 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008.

29 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGV Ngữ Văn 8, 2 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008.

30 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) , SGK Ngữ Văn 8 , 2 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008.

31 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGV Ngữ Văn 9, 2 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008.

32 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGK Ngữ Văn 9, 2 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008.

33 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Nguyễn Hồnh Khung, Lê A, Trần Đình Sử,

Bài tập Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2006.

34 Nguyễn Quốc Siêu, Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thơng, Nxb Giáo dục,1998.

35 Nghiêm Toản, Luận văn thị phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội,1950.

36 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, 2007.

37 Vũ Băng Tú, Hướng dẫn lập dàn bài tập làm văn lớp 8, Nxb Giáo dục, 2009. 38 Đỗ Ngọc Thống, Làm văn, Nxb Đại học Sư Phạm, 2007.

39 Đỗ Ngọc Thống, Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1997.

40 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Trọng Hồn, Tư

liệu Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục, 2009.

41 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi, Làm văn, Nxb Đại học Sư Phạm, 2008.

42 Trần Thị Thìn, Những bài làm văn mẫu lớp 8, tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012.

43 Nguyễn Trí, Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở

Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2000.

44 Nguyễn Trí, Bàn về tích hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản, Tạp

chí Giáo dục, 2004.

45 Nguyễn Trí, Nguyễn Nghiệp, Nguyễn Hữu Kiều, Văn nghị luận chọn lọc, Nxb Giáo Dục, 1978. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46 V.V. Tse -bu -ve-va, Tâm Lý học dạy lao động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1973. 47 A.V. Trơv - xki , Tâm Lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục,

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 : PHIẾU BÀI TẬP THỰC NGHIỆM THĂM DỊ

Họ và tên : ... Lớp :... Trường :...

Bài tập 1 :

Thống kê những câu văn biểu cảm qua bài “ Lời kêu gọi tồn quốc

kháng chiến” SGK ( trang 95).

LỜI KÊU GỌI TỒN QUỐC KHÁNG CHIẾN

“Hỡi đồng bào tồn quốc !

Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta

càng nhân nhượng thì thì thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm

cướp nước ta một lần nữa !

Khơng ! chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ.

Hỡi đồng bào !

Chúng ta phải đứng lên !

Bất kì đàn ơng, đàn bà bất kì người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ ai là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu quốc. Ai cĩ súng dùng súng. Ai cĩ gươm dùng gươm,khơng cĩ gươm thì dùng quốc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ tự vệ dân quân !

Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ

gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lịng kiên quyết

hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta ! Việt Nam độc lập thống nhất muơn năm ! Kháng chiến thắng lợi muơn năm !

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946

Yêu cầu:

- Những câu in đậm trong hai đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì ?

- Theo em văn bản trên là văn bản nghị luận hay biểu cảm ? Vì sao ? - Em hãy phân tích tác dụng của câu văn biểu cảm .

Bài tập 2 : Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :

“…Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hịa.

Bởi thế cho nên, chúng tơi, Lâm thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho tồn dân Việt Nam, tuyên bố thốt li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xĩa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xĩa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

Tồn dân Việt Nam, trên dưới một lịng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.

Chúng tơi tin rằng các nước đồng minh đã cơng nhân những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở hội nghị Tê - hê - răng và Cựu Kim Sơn quyết khơng thể khơng cơng nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.

Một dân tộc đã gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan gĩc đứng về phe Đồng minh chống Phát xít mấy năm nay, dân tộc đĩ phải được tự do ! dân tộc ấy phải được độc lập ! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì những lý lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hịa trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng :

Nước Việt Nam cĩ quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”.

Câu hỏi:

1. Luận điểm của đoạn văn trên là gì ?

2. Chỉ ra giọng điệu nổi bật của đoạn văn đĩ.

3. Giọng điệu cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện giá trị của bản tuyên ngơn ?

Bài tập 3

Trong thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường năm học đầu tiên sau Quốc khánh 2/9/1945, Bác Hồ viết “Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng chính là nhờ phần lớn ở cơng học

tập của các em”

Em hãy viết bài nghị luận giải thích lời dạy của Bác Hồ với học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc Lập, và liên hệ bản thân em phải làm gì để thực hiện lời dạy đĩ. (Chú ý vận dụng yếu tố biểu cảm vào bài viết)

Bài tập 4 : Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi

“Đoạn trích “Trong lịng mẹ” (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) đã thể hiện một cách sâu sắc tình cảm sâu nặng của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh của mình. Bố Hồng mất sớm, Hồng phải sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm. Bà cơ ruột độc ác khơng quý cháu, luơn tìm cách chia rẽ hai mẹ con. Trong lịng chú bé khơng lúc nào nguơi nhớ về người mẹ lam lũ, tần tảo của mình phải đi tha phương cầu thực nơi phương trời xa lạ. Bao mong ước, bao ước ao được đĩn mẹ trở về. Người đọc thật sự xúc động khi chứng kiến khoảnh khắc hồi hộp lo lắng của cậu bé khi sợ mình nhận nhầm mẹ. Trong trái tim non nớt, cơ đơn của đứa con mong mỏi bao ngày, những linh cảm và tình yêu dành cho mẹ đã khơng đánh lừa được cậu bé. Mẹ là nguồn vui, là cuộc sống, là cảm giác được chở che, bao bọc, được yêu thương an ủi trong từng thời khắc của cuộc đời. Trong tiềm thức của chú bé mồ cơi cha

khơng hề mất hy vọng trước lời lẽ của bà cơ thâm hiểm. Ngày mẹ trở về, đĩ là ngày hạnh phúc nhất “Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi thì tơi ịa lên khĩc rồi cứ thế nức nở”. Hồng khĩc vì sung sướng, vì những uất ức nén nhịn

Một phần của tài liệu rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận (Trang 104 - 118)