8. Cấu trúc của luận văn
2.2.3. Bài tập loại 3: Bài tập chữa lỗi sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn
bản nghị luận
Sơ đồ minh họa:
Bài tập loại 3:
phát hiện và chữa lỗi sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận
Khơng sử dụng yếu tố biểu cảm Sử dụng yếu tố biểu cảm khơng hợp lý làm phá vỡ mạch lập luận Thiếu cảm xúc chân thành
*Mục đích của bài tập: Củng cố, nâng cao kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận, gĩp phần hồn thiện năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh. Bởi vì trong quá trình tạo lập văn bản mắc lỗi là điều khơng thể tránh khỏi. Hơn nữa bài tập này giúp các em kiểm tra sửa chữa sai sĩt để rút kinh nghiệm. Những lỗi mà người tạo lập mắc phải trong quá trình vận dụng yếu tố biểu cảm vào viết văn nghị luận khá phức tạp.
* Cấu tạo của bài tập :
- Nội dung của bài tập chữa lỗi gồm 2 phần :
Phần ngữ liệu: Là những bài văn, đoạn văn nghị luận cĩ mắc lỗi về kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm.
Phần nêu yêu cầu: Yêu cầu tìm lỗi và chữa lỗi.
2.2.3.1. Bài tập mắc lỗi khơng sử dụng yếu tố biểu cảm
Ví dụ 1:
Mặc dù giữa chốn lao tù, cái khơng rượu chồng lên cái khơng hoa,… hiện thực xám ngắt và lạnh lẽo, nhưng trong trái tim của Bác vẫn đầy cảm hứng.“Cảnh đẹp đêm nay khĩ hững hờ”, câu thơ thể hiện cảm xúc của bác trước đêm trăng đẹp, Bác ngắm trăng qua cửa sổ, bốn bức xà lim chật hẹp khơng ngăn nổi cảm xúc. Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đĩ khát
vọng tự do.Vầng trăng biến thành bạn tri âm, tri kỉ. [42;229]
Yêu cầu:
- Đoạn văn trên cĩ luận điểm là gì?
- Theo em đoạn văn đã thể hiện được cảm xúc của người viết chưa? - Muốn thể hiện rõ cảm xúc cần phải làm gì?
Hướng dẫn:
Luận điểm: Mặc dù ở trong lao tù khắc nghiệt nhưng trái tim Bác vẫn tràn đầy cảm hứng.
- Đoạn văn chưa thể hiện rõ cảm xúc của người viết, bởi vì thiếu các yếu tố biểu cảm. Muốn thể hiện được cảm xúc cần phải đưa các từ ngữ biểu cảm vào.
- Đoạn văn trên cĩ thể được viết lại như sau: Mặc dù giữa chốn lao tù, cái khơng rượu chồng lên cái khơng hoa,… hiện thực xám ngắt và lạnh lẽo,
nhưng trong trái tim yêu đời thiết tha của Bác cảm hứng vẫn dạt dào: “Cảnh
đẹp đêm nay khĩ hững hờ”. Câu thơ thể hiện niềm xao xuyến, rạo rực của
bác trước đêm trăng đẹp. Bác say mê ngắm trăng qua cửa sổ, bốn bức xà lim
chật hẹp khơng ngăn nổi cảm xúc mênh mơng. Bác thả hồn theo ánh trăng và
gửi gắm vào đĩ khát vọng tự do cháy bỏng.Vầng trăng lung linh bỗng chốc
biến thành bạn tri âm, tri kỉ.
Ví dụ 2:
Mở đầu bài cáo, tác giả đã nêu cao nguyên lý nhân nghĩa:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân”, “trừ bạo”. Yên dân là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn. Đặt trong hồn cảnh thế kỉ XVI thì người dân Đại Việt đang bị xâm lược, cịn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cướp nước. Như vậy, với Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược. Đây là nội dung mới là sự phát triển tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi so
với Nho giáo.[15;271]
Yêu cầu :
Đọc đoạn văn và xác định luận điểm? Đoạn văn cĩ sử dụng yếu tố biểu cảm khơng? Nếu khơng em sẽ bổ sung yếu tố biểu cảm vào đoạn văn bằng cách nào?
Hướng dẫn:
- Luận điểm: với Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược.
- Đoạn văn thiếu yếu tố biểu cảm, cần bổ sung bằng cách thêm những câu văn biểu cảm “Đặt trong hồn cảnh thế kỉ XVI thì người dân Đại Việt
đang bị xâm lược, cịn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cướp nước Trong hồn
cảnh ấy làm sao cĩ thể yên dân nếu khơng đánh giặc ? ” hoặc biến đổi câu kết thành câu cảm thán: “Ơi ! Đây là nội dung mới là sự phát triển tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi so với Nho giáo xưa kia !”
2.2.3.2. Bài tập mắc lỗi sử dụng yếu tố biểu cảm khơng hợp lý
Ví dụ 1: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi
“Ơ nhiễm trắng” là cách mà các chuyên gia mơi trường đang nĩi về tác hại của việc sử dụng túi nilơng hiện nay. Túi nilơng sau khi sử dụng được thải ra mơi trường, tràn ngập các bãi rác, vương vãi khắp hệ thống kênh rạch, mương máng làm tắc nghẽn cống rãnh, ngập lụt, xĩi mịn đất, thối hĩa đất, ứ đọng nước thải, hạn chế sự phát triển của cây trồng. Đặc biệt cĩ thể gây ung thư, gây độc với mọi người. Tuy nhiên chúng cũng khơng thể phủ nhận những cơng dụng của túi nilơng. Chẳng biết từ bao giờ, túi nilơng đã len vào cuộc sống hiện đại, thay thế cho những lá chuối, lá sen, lá dong và các loại lá gĩi truyền thống. Thật cầu kì phức tạp biết nhường nào nếu chúng ta sử dụng lại các loại lá gĩi truyền thống thay cho túi nilơng. Người bán phải lặn lội đi tìm lá, về nhà lại phải ngồi kì cọ sạch sẽ rồi mới mang ra chợ. Hàng hĩa với số lượng ít thì khơng sao chứ hàng hĩa với số lượng lớn thì làm thế nào? Tĩm lại dùng túi nilơng vẫn tốt hơn cả. Hàng ít ta cho túi nhỏ, hàng nhiều ta cho túi to, thật quá tiện lợi ! Thế là các bà, các chị bán hàng đua nhau sử dụng túi nilơng, ai cũng chuẩn bị cho mình những sấp túi nilơng để gĩi cho khách. Túi nilơng trở thành một thứ tiện dụng, một sản phẩm của xã hội “văn minh”. Đối với người đi mua - những thượng đế, thì việc sử dụng túi nilơng lại càng thuận tiện biết mấy ! Ta chẳng cần phải cầu kì khi đi chợ, chẳng cần mang theo cái gì để đựng đồ vì tất cả đã cĩ sẵn trong chợ rồi. Mua cái gì cũng cĩ túi đựng mà khơng bị mất xu nào. Bạn thử nghĩ xem nếu ta
dùng lá để gĩi đồ, chẳng may trong quá trình vận chuyển lá đĩ bị rách, thì phải làm thế nào? Sử dụng túi nilơng vẫn là sự lựa chọn“thơng minh” nhất.
Túi nilơng cĩ nhiều lợi ích như vậy nhưng cũng rất cĩ hại cho sức khỏe và
mơi trường của con người. Vì vậy, mọi người phải loại bỏ túi nilơng ra khỏi cuộc sống”.
(Bài làm của học sinh)
Mục đích nghị luận của đoạn văn trên là gì ? Việc sử dụng yếu tố biểu cảm cĩ phù hợp khơng ? Vì sao ? Hãy sửa lại cho đúng.
Hướng dẫn:
Mục đích nghị luận của đoạn văn trên là nêu lên tác hại của việc sử dụng túi nilơng đối với mơi trường và sức khỏe con người. Kêu gọi mọi người loại bỏ túi nilơng ra khỏi cuộc sống.
Đoạn văn sử dụng rất nhiều yếu tố biểu cảm. Tuy nhiên yếu tố biểu cảm ở đây lại chủ yếu để ngợi ca cơng dụng và sự tiện lợi của túi nilơng. Nĩ đối lập hồn tồn với mục đích nghị luận của đoạn văn. Do vậy, đoạn văn này đã mắc phải lỗi sử dụng yếu tố biểu cảm sai mục đích nghị luận.
Cách sửa lại: Loại bỏ phần nêu cơng dụng của túi nilơng. Cụ thể: Bỏ từ câu văn “chẳng biết bao giờ… lựa chọn “thơng minh” nhất”. Đồng thời tìm thêm dẫn chứng để làm rõ về những tác hại của túi nilơng (cĩ vận dụng yếu tố biểu cảm). Cĩ như vậy bài viết mới cĩ sức thuyết phục.
Ví dụ 2: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi
“Đoạn trích “Trong lịng mẹ” (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) đã thể hiện một cách sâu sắc tình cảm sâu nặng của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh của mình. Bố Hồng mất sớm, Hồng phải sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm. Bà cơ ruột độc ác khơng quý cháu, luơn tìm cách chia rẽ hai mẹ con. Trong lịng chú bé khơng lúc nào nguơi nhớ về người mẹ lam lũ, tần tảo của mình phải đi tha phương cầu thực nơi phương trời xa lạ. Bao mong ước, bao ước ao được đĩn mẹ trở về. Người đọc thật sự xúc động khi chứng
kiến khoảnh khắc hồi hộp lo lắng của cậu bé khi sợ mình nhận nhầm mẹ. Trong trái tim non nớt, cơ đơn của đứa con mong mỏi bao ngày, những linh cảm và tình yêu dành cho mẹ đã khơng đánh lừa được cậu bé. Mẹ là nguồn vui, là cuộc sống, là cảm giác được chở che, bao bọc, được yêu thương an ủi trong từng thời khắc của cuộc đời. Trong tiềm thức của chú bé mồ cơi cha khơng hề mất hy vọng trước lời lẽ của bà cơ thâm hiểm. Ngày mẹ trở về, đĩ là ngày hạnh phúc nhất “Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi thì tơi ịa lên khĩc rồi cứ thế nức nở”. Hồng khĩc vì sung sướng, vì những uất ức nén nhịn lâu ngày nay mới cĩ dịp bùng phát, đã lâu lắm rồi cậu bé mới cĩ được cảm giác an tồn khi ở trong vịng tay mẹ”.
(Bài làm của học sinh)
Đây là một đoạn văn nghị luận, em hãy xác định luận điểm của đoạn văn ? Tại sao khi đọc đoạn văn người đọc lại dễ nhầm đây là văn biểu cảm ? Chỉ rõ lỗi mà đoạn văn mắc phải và sửa lại cho đúng.
Hướng dẫn:
Luận điểm của đoạn văn là: Tình cảm sâu nặng của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh của mình.
Đọc đoạn văn người đọc dễ nhầm đây là đoạn văn biểu cảm. Vì người viết đã đưa vào đoạn văn quá nhiều yếu tố biểu cảm, giống như là đang phát biểu cảm nghĩ. Do vậy nội dung nghị luận bị phai mờ đi, trở nên khơng rõ ràng.
Cách sửa lỗi: Bỏ bớt những câu căn biểu cảm khơng cần thiết. Cụ thể những câu: “Người đọc thật sự xúc động…nhận nhầm mẹ”, “Mẹ là nguồn vui… thời khắc của cuộc đời”.
2.2.3.3. Kiểu bài tập chữa lỗi sử dụng yếu tố biểu cảm thiếu cảm xúc chân thành.
Ví dụ: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi ?
“…Sức mạnh cuối cùng của đất nước và sự nghiệp của chúng ta khơng phải ở những vũ khí hùng mạnh hoặc ở của cải vơ tận hoặc tài sản khơng bờ
bến, mà là ở sự đồn kết của nhân dân chúng ta…Điều mà chúng ta đã giành được khi tất cả nhân dân chúng ta đã đồn kết, bây giờ khơng được để mất đi trong sự ngờ vực mất lịng tin và trong nền chính trị giữa nhân dân chúng ta.
Tơi tin vào đĩ như tơi hằng tin, tơi đã kết luận rằng tơi sẽ khơng để cho nhiệm vụ tổng thống dính líu đến những mối chia rẽ đảng phái đang phát triển trong năm chính trị này. Với những người con của nước Mỹ, trên các chiến trường rất xa đất nước, với tương lai của nước Mỹ đang bị thử thách ở ngay trong nước, với những hi vọng hịa bình của chúng ta và của thế giới hàng ngày đặt trên bàn cân, tơi khơng nghĩ rằng tơi phải dành một giờ hoặc một ngày nào đĩ trong thời gian của tơi cho bất kì sự nghiệp nào cĩ tính chất đảng phái hoặc bất kì nhiệm vụ nào khơng thuộc những nhiệm vụ đáng khiếp sợ của chức vụ này: chức vụ tổng thống của đất nước các bạn.
Vì vậy, tơi sẽ khơng tìm kiếm, và tơi sẽ khơng chấp nhận việc chỉ định của
đảng cho tơi cho một nhiệm kì nữa như tổng thống của các bạn…” [44 ;584].
(Chú giải: Sau một loạt những thất bại quân sự tại Việt Nam, đất nước Mỹ rơi vào bế tắc cả về tài chính và lịng dân. Ngày 31.3.1968 Tổng thống Mỹ Giơnxơn đã đọc bản diễn văn quan trọng trước nhân dân Mỹ. Đoạn văn trên được trích trong một phần diễn văn đĩ).
Dựa vào đoạn văn trên và phần chú giải em hãy cho biết Tổng thống Mỹ Giơnxơn viết đoạn văn nhằm mục đích gì? Tác giả cĩ sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài viết khơng? Bài diễn văn đĩ cĩ đạt được mục đích khơng? Giải thích rõ vì sao ? Qua đĩ em rút ra nhận xét gì ?
Hướng dẫn:
Mục đích của đoạn văn trên là: Tác giả muốn lấy lại niềm tin của nhân dân và chứng tỏ việc rời bỏ chức vụ tổng thống của ơng là xuất phát từ quyền lợi đất nước. Để thuyết phục nhân dân tác giả đã vận dụng nhiều yếu tố biểu cảm thể hiện rõ thái độ rõ ràng, dứt khốt của mình. Tuy nhiên mục đích của bài viết đã khơng thể đạt được. Bởi vì nhân dân Mỹ đã hiểu quá rõ vấn đề. Họ
hiểu rằng những lời lẽ đĩ của Tổng thống chỉ là những lời biện bạch cho những thất bại liên tiếp vừa qua về quân sự ở Việt Nam mà ơng là người chịu trách nhiệm lớn nhất. Tổng thống xin rời khỏi chức vụ là để “ra đi trong danh dự” cũng coi như thừa nhận sự bất lực của mình trong vấn đề chiến tranh Việt Nam. Những lời lẽ đầy cảm xúc cùng với thái độ chân tình của Tổng thống cũng khơng thể làm thay đổi được cục diện, khơng thể tìm được sự thơng cảm trong nhân dân.
Nhận xét: Muốn bài nghị luận thực sự thuyết phục người đọc thì người viết phải xuất phát từ tình cảm chân thành, phải thực sự xúc động với những điều mình viết ra.
2.3. Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập vào thực tiễn
Cơng việc của người thầy khơng chỉ dừng lại ở việc xây dựng được một hệ thống bài tập đa dạng, phù hợp, mà cịn phải triển khai hệ thống bài tập ấy vào trong thực tế kiểm nghiệm. Hai hoạt động này bổ trợ cho nhau để cùng đem lại hiệu quả tốt nhất cho việc hồn thiện năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh.
Song việc thực hành luyện tập cho học sinh thực hành kĩ năng này cũng gặp phải khơng ít khĩ khăn, do quỹ thời gian cho hoạt động này trong phân phối chương trình là quá ít (1 tiết). Cho nên người thầy cần phải cĩ sự sáng tạo, linh hoạt vận dụng các hình thức, và điều kiện khác nhau để giúp các em rèn luyện tốt kĩ năng này. Căn cứ vào nội dung chương trình dạy học của phần Tập làm văn ở lớp 8, cĩ thể dự định tiến hành rèn luyện cho các em thơng qua 2 hình thức chính như sau: