Bài tập loại 1: Nhận diện và phân tích tác dụng của yếu tố biểu

Một phần của tài liệu rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận (Trang 37 - 56)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.1.Bài tập loại 1: Nhận diện và phân tích tác dụng của yếu tố biểu

cảm trong văn bản nghị luận

Loại 1: Nhận diện và phân tích Loại 2: Tạo lập văn bản Loại 3: Phát hiện và chữa lỗi

Bài tập rèn luyện cho học sinh lớp 8 kĩ năng sử dụng

yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận

Biểu cảm trực tiếp Biểu cảm gián tiếp Theo mẫu Theo gợi ý Theo yêu cầu Khơng sử dụng yếu tố biểu cảm Thiếu cảm xúc chân thành Sử dụng khơng hợp lý Từ ngữ Câu văn Giọng điệu Biện pháp tu từ Phương thức văn bản tương liên

SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CỦA BÀI TẬP LOẠI 1:

* Mục đích của bài tập loại 1: Giúp học sinh nắm vững được đặc trưng

cơ bản của văn bản nghị luận là tác động đến người đọc bằng cả lý trí và tình cảm. Thấy được biểu cảm là một yếu tố khơng thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, cĩ sức lay động người đọc, người nghe. Các em chỉ cần vận dụng những kiến thức tiếng Việt đã học ở những lớp dưới để xác định yếu tố biểu cảm được thể hiện một cách trực tiếp và gián tiếp: kiến thức về từ loại, về câu, các biện pháp tu từ… Được sử dụng với mục đích biểu cảm trong văn bản nghị luận. Phân tích được tác dụng của yếu tố biểu cảm gĩp mặt trong văn bản nghị luận là làm nâng cao hiệu quả thuyết phục và cĩ tác dụng nhiều nhất làm cho bài văn hay và xúc động. Loại bài tập này khá đơn giản đối với các em, đa số các em đều cĩ thể làm được.

* Cấu tạo của bài tập loại 1: gồm 3 phần:

1. Phần ngữ liệu: Chúng tơi chọn những ngữ liệu tiêu biểu là văn bản nghị luận cĩ sử dụng yếu tố biểu cảm để các em phát hiện.

Bài tập loại 1:

Nhận diện và phân tích tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Biểu cảm trực tiếp Biểu cảm gián tiếp

Từ ngữ biểu cảm Câu văn biểu cảm Giọng điệu biểu cảm Các biện pháp tu từ Phương thức văn bản tương liên

2. Phần trình bày yêu cầu: Gồm 3 yêu cầu - Yêu cầu xác định nội dung nghị luận

- Yêu cầu xác định yếu tố biểu cảm xuất hiện trong văn bản nghị luận. - Yêu cầu phân tích được tác dụng của yếu tố biểu cảm đĩ.

3. Phần gợi ý làm bài: Nêu những gợi ý cho học sinh khi làm bài tập.

2.2.1.1. Bài tập nhận diện và phân tích tác dụng của yếu tố biểu cảm trực tiếp trong văn bản nghị luận

a. Bài tập nhận diện và phân tích tác dụng của từ ngữ biểu cảm

Ví dụ 1: Đọc đoạn văn nghị luận dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị

ấy, khơng kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tơi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; cịn những người đi bộ lại luơn luơn vui vẻ, khoan khối và hài lịng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta cĩ thể phĩng bằng ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du, thì ta cần phải đi bộ”.

(Ru- xơ, trích Ê - min Hay về giáo dục, Pari,1985)

Yêu cầu:

- Xác định luận điểm chính của đoạn văn.

- Hãy tìm và gạch chân những từ ngữ biểu lộ tình cảm của tác giả trong đoạn văn trên .

- Phân tích tác dụng giá trị biểu cảm của những từ ngữ đĩ.

Hướng dẫn:

- Luận điểm của đoạn văn đĩ là “Đi bộ ngao du giúp cho tinh thần con người được thoải mái”

- Những từ ngữ thể hiện sắc thái biểu cảm đĩ là những động từ, tính từ và câu cảm thán: vui vẻ, khoan khối, hài lịng, biết bao hứng thú, hân hoan biết

bao, thích thú biết bao, ngủ ngon biết bao, đã bộc lộ cảm xúc sảng khối, hân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoan, vui thích và lạc quan yêu đời của người đi bộ sau một hành trình dài về đến nhà, được hưởng cảm giác ăn ngon, ngủ ngon do việc đi bộ đem lại.

- Chính những từ ngữ biểu cảm ấy đã làm cho người đọc khơng chỉ ngộ ra kiến thức mới mà cịn bị cảm xúc hân hoan của tác giả lan tỏa và hồn tồn bị thuyết phục bởi luận điểm mà tác giả nêu ra.

Ví dụ 2: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Nước ấy là Tổ quốc, là đất của ơng cha ta đã khai phá, tơ điểm, làm cho ngày thêm đẹp, thêm giàu,…lại đã bao phen đem xương máu ra bảo vệ chống với các cuộc xâm lăng và những người hiện sống bây giờ cũng vẫn sẵn sàng đem xương máu, mồ hơi ra xây dựng.

Ở trường, học sinh được học địa lý và lịch sử. Bản đồ, tranh ảnh, phim chiếu trên màn ảnh, các cuộc du lịch cĩ hướng dẫn…Luơn luơn bày ra trước mắt các em nào sơng ngịi, đồng ruộng, núi non, biển cả, thành quách, đường giao thơng, nào các nhà máy và tổ chức thương mại. Họ được xem, được nghe và ghi sâu trong kí ức quá trình tiến hĩa của Tổ quốc, đồng bào.

Rồi lịng hồi hộp thổn thức khi ơn lại các trang trang sử thời dĩ vãng đầy uất hận, đau thương, nhưng cũng phấn khích hân hoan khi nhắc tới giai đoạn quá khứ hào hùng, lớp thiếu niên nảy ra lịng yêu kính vơ bờ đối với ơng cha đã làm nên sự nghiệp vẻ vang, cĩ lợi cho mình và và cĩ ích cho đời sau; nghĩ tới ơn đức đĩ, những người trẻ tuổi sẽ náo nức muốn phụng sự, muốn hi sinh để xứng đáng với lớp người đi trước.

Tình yêu nước nảy nở, phát sinh trong lịng những người nhỏ tuổi như thế đấy!

(Theo Nghiêm Toản, Luận văn thị phạm)

Yêu cầu:

- Hãy phát hiện những từ ngữ biểu cảm và gạch chân những từ ngữ biểu cảm đĩ.

- Em cĩ nhận xét gì về tác dụng của yếu tố biểu cảm trong đoạn văn nghị luận trên ?

Hướng dẫn:

- Đoạn văn trên là đoạn văn nghị luận mặc dù đoạn văn chứa rất nhiều yếu tố biểu cảm, nhưng mục đích chính của tác giả khơng phải là bộc lộ tình cảm mà tác giả đang luận bàn về “Tình yêu nước của những người nhỏ tuổi ” - Đây chính là luận điểm mà đoạn văn biểu thị.

- Gạch chân những từ ngữ biểu cảm : hồi hộp, thổn thức, đầy uất hận, đau thương, phấn khích, hân hoan, lịng kính yêu vơ bờ, náo nức muốn phụng sự, muốn hi sinh, Tình yêu nước nảy nở.

- Sự gĩp mặt của những từ ngữ biểu cảm đã tác động mạnh mẽ đến tình cảm của người đọc, gây được hứng thú và cảm xúc tốt đẹp cho người đọc. Làm cho người đọc hiểu và khắc sâu những cảm xúc, lịng yêu nước của lớp trẻ và đồng cảm với vấn đề mà tác giả nêu ra.

b. Bài tập nhận diện và phân tích tác dụng của câu văn biểu cảm

Ví dụ 1: LỜI KÊU GỌI TỒN QUỐC KHÁNG CHIẾN

“Hỡi đồng bào tồn quốc!

Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta

càng nhân nhượng thì thì thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm

cướp nước ta một lần nữa!

Khơng! chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ.

Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kì đàn ơng, đàn bà bất kì người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ ai là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh

thực dân Pháp để cứu quốc. Ai cĩ súng dùng súng. Ai cĩ gươm dùng gươm, khơng cĩ gươm thì dùng quốc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ tự vệ dân quân!

Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ

gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lịng kiên quyết

hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam độc lập và thống nhất muơn năm! Kháng chiến thắng lợi muơn năm!

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946

Hồ Chí Minh

Yêu cầu:

- Những câu in đậm trong hai đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì ?

- Theo em văn bản trên là văn bản nghị luận hay biểu cảm ? Vì sao ? - Em hãy phân tích tác dụng của câu văn biểu cảm .

Hướng dẫn:

- Những câu in đậm ở ví dụ thuộc kiểu câu cảm thán, kiểu câu này thường được dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người viết.

- Văn bản trên mặc dù chứa nhiều những câu văn biểu cảm thể hiện tinh thần ý chí quyết tâm đánh lên đánh giặc cứu nước của nhân dân với một niềm tin tất thắng, đĩ là kêu gọi non sơng, đất nước, thúc dục tồn dân đứng lên cứu nước. Thế nhưng đây là một văn bản nghị luận bàn về vấn đề độc lập dân tộc, khơng cĩ con đường nào khác là phải đứng lên tồn quốc kháng chiến.

- Chính những câu văn biểu cảm(cảm thán) đã làm cho bài văn nghị luận tác động mạnh mẽ vào trái tim người đọc, làm cho hàng triệu con tim phải rung động. Tồn dân khơng chỉ ngộ ra chân lý kháng chiến dành độc lập

tự do mà cịn như được truyền thêm sức mạnh, niềm tin vào cuộc kháng chiến nhất định thắng lợi của lịch sử dân tộc. Những câu văn biểu cảm là linh hồn làm lên sức mạnh thuyết phục chân lý, tác động tới lý trí của người đọc, người nghe và làm cho bài nghị luận trở nên hay hơn, sâu sắc hơn, cĩ sức lan tỏa hơn.

Ví dụ 2:

Tơi bỗng nhận ra…Lão Hạc thật quý!

Cũng như những bần cố nơng khác, lão khơng cĩ ruộng cày. Cịn sức, đổi lấy bát cơm. Kiệt sức, đĩi! Điều đĩ đáng lẽ chưa bao giờ xảy ra với lão, con chĩ béo và hai nhăm đồng bạc vào lúc cùng kiệt. Thế mà lão ăn tựa kẻ khơng cĩ cắc bạc: củ chuối, sung, rau má, ốc trai,…Dưới mắt thiên hạ lão cịn đấy nhưng trong mắt lão, lão đã trắng tay! Mảnh vườn ư? để cho con “tiêu một xu cũng là tiêu vào tiền của cháu”. Ba mươi đồng bạc (cả tiền bán chĩ) là tiền ma chay cho mình, khỏi phiền hàng xĩm. Chỉ cịn lão, sở hữu duy nhất của lão. Lão bắt lão ăn mĩn “tự chế”. Khi thức ăn “tự chế” cạn, thân xác già nua vơ dụng vẫn địi hỏi sự tồn tại, lão tự kết thúc. Tinh thần lão mới kiên định làm sao! Như thành trì kiên cố xây bằng lịng tự trọng và tình thương. Đĩi khổ, đớn đau khơng khuất phục nổi. Nhà văn Kim Lân đã tặng lão từ “bất khuất”. Bất khuất trước kẻ thù cịn dễ hiểu nhưng trước mình mới thật khĩ. Chưa bao giờ chất giọng Nam Cao nghiêm nghị và trân trọng thế!

xĩt mà khơng đau, buồn mà vẫn tin ở con người.[40 ; 258]

Yêu cầu:

1. Em hãy xác định những câu văn biểu cảm trong đoạn văn trên. 2. Những câu văn ấy thuộc kiểu câu gì ?

3. Phân tích tác dụng của câu văn biểu cảm .

Hướng dẫn:

1. Những câu văn biểu cảm: Tơi bỗng nhận ra…Lão Hạc thật quý ; Kiệt sức, đĩi; Dưới mắt thiên hạ lão cịn đấy nhưng trong mắt lão, lão đã trắng tay ; Tinh thần lão mới kiên định làm sao; Chưa bao giờ chất giọng Nam Cao nghiêm nghị và trân trọng thế.

2. Những câu văn trên thuộc kiểu câu cảm thán, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

3. Những câu văn biểu cảm trong đoạn văn trên đã thể hiện được cảm xúc bàng hồng day dứt trước bi kịch nhân cách của lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao. Nhân vật Lão Hạc đã khơng bị ngã quỵ trước bản năng, miếng ăn, cái đĩi. Đĩi khiếp thật, miếng ăn quý thật nhưng vì nĩ mà phải đánh đổi tất cả thì thật đáng buồn. Cho đến chết Lão Hạc vẫn khơng hề hoen ố, lão trở thành biểu tượng của nhân cách. Tác giả cịn thán phục ngợi ca tư tưởng nhân cách và tinh thần trước đĩi khổ của nhà văn cĩ tài. Chính những câu văn biểu cảm được kết hợp đã làm cho đoạn văn trở nên rung động hơn, giá trị hơn, xúc động trái tim người đọc hơn, làm cho đoạn văn trở nên sâu sắc và thấm thía hơn.

c. Dạng bài tập nhận diện và phân tích tác dụng của giọng điệu biểu cảm

Giọng điệu là thái độ, tình cảm lập trường tư tưởng đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn qui định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành

kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…[16;112,113]

Trong văn nghị luận thì giọng văn thường trang nghiêm, hào sảng. Song cũng cĩ những trường hợp người viết sử dụng giọng điệu mỉa mai, bĩng giĩ.

Ví dụ 1:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“…Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hịa.

Bởi thế cho nên, chúng tơi, Lâm thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho tồn dân Việt Nam, tuyên bố thốt li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xĩa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xĩa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tồn dân Việt Nam, trên dưới một lịng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.

Chúng tơi tin rằng các nước đồng minh đã cơng nhân những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở hội nghị Tê - hê - răng và Cựu Kim Sơn quyết khơng thể khơng cơng nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.

Một dân tộc đã gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan gĩc đứng về phe Đồng minh chống Phát xít mấy năm nay, dân tộc đĩ phải được tự do! dân tộc ấy phải được độc lập!

Vì những lý lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hịa trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng :

Nước Việt Nam cĩ quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”.

(Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4,sđd)

Câu hỏi:

1. Luận điểm của đoạn văn trên là gì ?

2. Chỉ ra giọng điệu nổi bật của đoạn văn đĩ.

3. Giọng điệu cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện giá trị của bản tuyên ngơn ?

Hướng dẫn:

1. Luận điểm của đoạn văn là khẳng định dân tộc Việt Nam là một dân tộc gan gĩc và anh hùng đã chiến thắng nhiều cuộc xâm lăng. Dân tộc ấy phải được quyền tự do, quyền độc lập.

2. Bác Hồ viết “Tuyên ngơn Độc lập” với giọng văn chính luận hào hùng, trang nghiêm, giàu cảm xúc.

3. Tuyên ngơn độc lập là áng văn chính luận cĩ giá trị văn chương.

Áng văn giàu chất trí tuệ, chứa đựng những tư tưởng cao đẹp, giàu giá trị nhân bản. Khơng khơ khan, lý trí mà giàu cảm hứng, khơng bi lụy, cảm thương, mà cĩ giọng điệu hùng tráng quyết đốn, uyển chuyển, thuyết phục.

Bản tuyên ngơn đã đi vào lịng người như sự thức tỉnh, niềm tin và sức mạnh của dân tộc và tương lai tươi đẹp.

Ví dụ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên“an - nam-mít”bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn địn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập

Một phần của tài liệu rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận (Trang 37 - 56)